Diễn biến,kết quả,ý nghĩa,nguyên nhân thất bại của Nga (1905 – 1907)

Diễn biến,kết quả,ý nghĩa,nguyên nhân thất bại của Nga (1905 – 1907)

0 bình luận về “Diễn biến,kết quả,ý nghĩa,nguyên nhân thất bại của Nga (1905 – 1907)”

  1. * Diễn biến :

    – – Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.

    – Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí, kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách lên nhà vua. Tuy nhiên, bị đàn áp đẫm máu.

    – Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.

    – Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa. Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.

    – Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.

    – Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.

    * Kết quả:

    Cuộc khởi nghĩa thất bại năm 1907.

    * Ý nghĩa:

    Dáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.

    -Làm suy yếu chế đọ nga hoàng.

    -Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa năm 1917.

    -Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng đân tộc ở các nước thuoocj địa và phụ thuộc.

    * Nguyên nhân thất bại:

    -Liên minh công nông chưa vững chắc, quân đọi chưa ngả hẳn về phe cách mạng, Nga hoàng còn mạnh và đc các nc phương Tây giúp sức.

    -Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất ở Nga là 1 cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

    Bình luận

Viết một bình luận