Diện tích của pít tông trong 1 xi lanh là S=30 cm2. Khi cháy sinh ra một công suất p=5000000N/m2 đẩy pít tông chuyển động 1 đoạn 8 cm. a. Tính công c

Diện tích của pít tông trong 1 xi lanh là S=30 cm2. Khi cháy sinh ra một công suất p=5000000N/m2 đẩy pít tông chuyển động 1 đoạn 8 cm.
a. Tính công của khí cháy.
b. CMR: công này bằng tích của p và thể tích xi lanh giữa 2 vị trí pít tông.

0 bình luận về “Diện tích của pít tông trong 1 xi lanh là S=30 cm2. Khi cháy sinh ra một công suất p=5000000N/m2 đẩy pít tông chuyển động 1 đoạn 8 cm. a. Tính công c”

  1. Đáp án:

     a. A=1200N

    b A=pV

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    a.\\
    p = \frac{F}{s}\\
    F = ps = {5000000.30.10^{ – 4}} = 15000N\\
    A = F.h = 15000.0,08 = 1200N\\
    b.\\
    A = Fh = psh = pV
    \end{array}\)

    Bình luận
  2. Tóm tắt :

    S=30cm2=0,003m2S=30cm2=0,003m2

    p=5.66N/m2p=5.66N/m2

    l=8cm=0,08ml=8cm=0,08m

    A=?A=?

    GIẢI :

    Lực do khí cháy sinh ra :

    F=p.S=5.106.0,003=15000(N)F=p.S=5.106.0,003=15000(N)

    Công của khí cháy là :

    A=F.l=15000.0,08=1200(J)A=F.l=15000.0,08=1200(J)

    Ta có : Công thức tính công : A=F.l(1)A=F.l(1)

    Công thức tính lực tác dụng theo áp suất : F=p.S(2)F=p.S(2)

    Từ (1) và (2) có: A=p.S.l=p.ΔvA=p.S.l=p.Δv

    => Δv=S.lΔv=S.l : Thể tích xi – lanh giữa hai vị trí của pittong.

     

    Bình luận

Viết một bình luận