Diện tích đáy của pittong ở nhánh A là s=10cm2, ở nhánh B là s=500cm2. a) Người ta đẩy cho pittong ở A di chuyển trở xuống 1 đoạn bằng l=12cm. Pitton

Diện tích đáy của pittong ở nhánh A là s=10cm2, ở nhánh B là s=500cm2.
a) Người ta đẩy cho pittong ở A di chuyển trở xuống 1 đoạn bằng l=12cm. Pittong B sẽ di chuyển trở lên 1 đoạn L bằng bn?
b) Lực tác dụng lên pittong A là f=200N. Hỏi lực tác dụng lên pittong B là bn?
c) Áp suất tác dụng lên pittong ở A và B là bn? Có thể rút ra kết luận gì?

0 bình luận về “Diện tích đáy của pittong ở nhánh A là s=10cm2, ở nhánh B là s=500cm2. a) Người ta đẩy cho pittong ở A di chuyển trở xuống 1 đoạn bằng l=12cm. Pitton”

  1. Đáp án:

     a. 0,24cm

    b. 10000N

    c. 200000 Pa

    chất lỏng chứa đầy 1 bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó

    Giải thích các bước giải:

     a. thể tích bị đẩy bên A sẽ đi lên ở bên B

    nên:

    \[\begin{array}{l}
    {s_A}{l_A} = {s_B}{l_B}\\
     \Rightarrow 10.12 = 500.{l_B}\\
     \Rightarrow {l_B} = 0,24\left( {cm} \right)\\
    b.\frac{f}{{{s_A}}} = \frac{F}{{{s_B}}}\\
     \Rightarrow \frac{{200}}{{10}} = \frac{F}{{500}}\\
     \Rightarrow F = 10000\left( N \right)\\
    c.{p_A} = \frac{f}{{{s_A}}} = \frac{{200}}{{{{10.10}^{ – 4}}}} = 200000\left( {Pa} \right)\\
    {p_B} = \frac{F}{{{s_B}}} = \frac{{10000}}{{{{500.10}^{ – 4}}}} = 200000\left( {Pa} \right)\\
    {p_A} = {p_B}
    \end{array}\]

    kết luận: chất lỏng chứa đầy 1 bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó

    Bình luận

Viết một bình luận