Định lí về dấu của tam thức bậc hai Ví dụ 19/11/2021 Bởi Harper Định lí về dấu của tam thức bậc hai Ví dụ
Đáp án: Giải thích các bước giải: Định lí thuận về dấu của tam thức bậc 2: Cho tam thức bậc hai [latex]\displaystyle f(x)=ax_{{}}^{2}+bx+c[/latex] (a ≠ 0) có biệt thức [latex]\displaystyle \Delta =b_{{}}^{2}-4ac[/latex] – Nếu ∆ < 0 thì a.f(x) > 0 với ∀ x ∈ R – Nếu ∆ = 0 thì a.f(x) > 0 với ∀ x # [latex]\displaystyle \frac{{-b}}{{2a}}[/latex] hoặc a.f(x) ≥ 0 với ∀ x ∈ R – Nếu ∆ > 0 thì [latex]\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}a.f(x)>0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x<{{x}_{1}}\\x>{{x}_{2}}\end{array} \right.\\a.f(x)<0\Leftrightarrow {{x}_{1}}<x<{{x}_{2}}\end{array} \right.[/latex] Định lí đảo về dấu của tam thức bậc 2: Cho tam thức bậc hai [latex]\displaystyle f(x)=ax_{{}}^{2}+bx+c[/latex] (a ≠ 0) Nếu có số α thỏa mãn a.f(α) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}<x<{{x}_{2}}[/latex] + Hệ quả: a.f(α) < 0 ⇔ [latex]\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}\Delta >0\\{{x}_{1}}<a<{{x}_{2}}\end{array} \right.[/latex] [latex]\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}\Delta >0\\a.f(\alpha)>0\end{array} \right.[/latex] ⇔ α ∉ [[latex]\displaystyle {{x}_{1}};{{x}_{2}}[/latex]] a.f(α) = 0 ⇔ α là nghiệm của f(x) Vd: Nghiệm của phương trình ax²+bx+c = 0 được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai. Bình luận
Bạn tham khảo: $f(x)=ax^{2}+bx+c$ có $Δ=$$b^{2}-4ac$ $Δ<0$ thì $f(x)$ luôn cùng dấu với hệ số a $Δ=0$ thì $f(x)$ luôn có nghiệm $x=\dfrac{-b}{2a}$ học tốt Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Định lí thuận về dấu của tam thức bậc 2:
Cho tam thức bậc hai [latex]\displaystyle f(x)=ax_{{}}^{2}+bx+c[/latex] (a ≠ 0)
có biệt thức [latex]\displaystyle \Delta =b_{{}}^{2}-4ac[/latex]
– Nếu ∆ < 0 thì a.f(x) > 0 với ∀ x ∈ R
– Nếu ∆ = 0 thì a.f(x) > 0 với ∀ x # [latex]\displaystyle \frac{{-b}}{{2a}}[/latex] hoặc a.f(x) ≥ 0 với ∀ x ∈ R
– Nếu ∆ > 0 thì [latex]\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}a.f(x)>0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x<{{x}_{1}}\\x>{{x}_{2}}\end{array} \right.\\a.f(x)<0\Leftrightarrow {{x}_{1}}<x<{{x}_{2}}\end{array} \right.[/latex]
Định lí đảo về dấu của tam thức bậc 2:
Cho tam thức bậc hai [latex]\displaystyle f(x)=ax_{{}}^{2}+bx+c[/latex] (a ≠ 0)
Nếu có số α thỏa mãn a.f(α) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}<x<{{x}_{2}}[/latex]
+ Hệ quả:
a.f(α) < 0 ⇔ [latex]\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}\Delta >0\\{{x}_{1}}<a<{{x}_{2}}\end{array} \right.[/latex]
[latex]\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}\Delta >0\\a.f(\alpha)>0\end{array} \right.[/latex] ⇔ α ∉ [[latex]\displaystyle {{x}_{1}};{{x}_{2}}[/latex]]
a.f(α) = 0 ⇔ α là nghiệm của f(x)
Vd:
Nghiệm của phương trình ax²+bx+c = 0 được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai.
Bạn tham khảo:
$f(x)=ax^{2}+bx+c$ có $Δ=$$b^{2}-4ac$
$Δ<0$ thì $f(x)$ luôn cùng dấu với hệ số a
$Δ=0$ thì $f(x)$ luôn có nghiệm $x=\dfrac{-b}{2a}$
học tốt