Đọc bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh có ý kiến cho rằng :Chép lại nội dung đoạn thơ trong bài thơ Quê hương thể hiện ý kiến nhận xét trên
Đọc bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh có ý kiến cho rằng :Chép lại nội dung đoạn thơ trong bài thơ Quê hương thể hiện ý kiến nhận xét trên
Chúng ta đã thành công bước đầu trong chống dịch Covid-19, nhưng tình hình còn đang diễn biến rất phức tạp ở trong nước và trên thế giới. Bây giờ còn quá sớm để nói một cách chắc chắn về chiều hướng kinh tế hậu Covid-19, chưa biết lúc nào là “hậu” cả. Hơn nữa, Việt Nam có một nền kinh tế rất mở, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu gấp đôi GDP. Cho nên, nền kinh tế Việt Nam hồi phục như thế nào, tùy thuộc nhiều vào tình hình thế giới. Quá sớm để dự báo gì về kinh tế thế giới nhưng tôi dự cảm sự hồi phục sẽ khó khăn, chậm và sẽ kéo dài.
Bên cạnh đó, có một nhân tố ảnh hưởng tới kinh tế nước ta, đó là chủ nghĩa bảo hộ tăng lên, chuỗi phân phối bị đứt đoạn, cạnh tranh kinh tế gay gắt… Nhưng cũng từ nhận thức này, tôi nghĩ chúng ta có cơ hội để phục hồi kinh tế, vì dù sao đi nữa tới thời điểm này, việc chống dịch bệnh của Việt Nam tương đối thành công. Một lợi thế khác là thị trường nội địa của Việt Nam khá lớn, gần 100 triệu dân, trở thành bệ đỡ của sự phát triển kinh tế khi mà xuất nhập khẩu gặp khó khăn.
Mặt khác, uy tín quốc tế của nước ta ngày càng được nâng cao, Việt Nam được coi là bến đậu an toàn cho sự hợp tác, đầu tư. Điều này liên quan đến bức tranh cơ cấu chiến lược toàn cầu với sự dịch chuyển sang châu Á – Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương của nền kinh tế thế giới. Đó là những yếu tố bên ngoài có lợi cho ta.
Ở bên trong, lòng tin của người dân đối với Đảng, Nhà nước được củng cố qua nhiều hoạt động như chống tham nhũng, chống Covid-19, sự đoàn kết trong xã hội được bộc lộ mạnh mẽ hơn. Những nhân tố đó thúc đẩy nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn một số nước khác, nhưng nhìn chung vẫn khó khăn. Vì kinh tế Việt Nam có tăng trưởng bao nhiêu thì vẫn tăng trong xuất phát điểm bị tụt xuống.
Nhìn dài hạn, với Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII sắp diễn ra, sẽ định hình cho sự phát triển kinh tế 5 – 10 năm tới và tầm nhìn đến 2045. Chúng ta chuẩn bị Đại hội Đảng từ khi chưa có đại dịch Covid-19. Tình hình đại dịch Covid-19 hiện nay sẽ đặt ra nhiều vấn đề mới cho bước đường sắp tới. Tôi tin tưởng Đảng và Nhà nước đang có những suy nghĩ để định hình lại cách phát triển đất nước như thế nào.
em nghĩ, đứng về mặt thuần túy kinh tế, chúng ta đang xây dựng và chuẩn bị thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trung và dài hạn: 5 năm (2021 – 2025), 10 năm (2021 – 2030) với tầm nhìn 25 năm (tới năm 2045). Theo tôi, trong văn kiện Đại hội Đảng không nên “chốt cứng” các chỉ tiêu mà cần linh hoạt hơn, tùy theo diễn biến của tình hình để điều chỉnh. Bởi vì có rất nhiều nhân tố không thể dự báo được. Tôi nhận thấy tần suất khủng hoảng kinh tế tăng lên nhiều. Đây đang là thời điểm của “trạng thái bình thường mới” với nét đặc trưng là “những điều bất thường trở thành bình thường” (!). Cục diện oái ăm này không phải là mới. Nhớ lại khi xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (1991 – 2000) đâu có ngờ năm 1997 nổ ra khủng hoảng tài chính châu Á? Khi soạn thảo Chiến lược 2001 – 2010 có ai nghĩ tới cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008? Khi làm kế hoạch 10 năm (2011- 2020) không ai hình dung nổi đại dịch toàn cầu sẽ bùng phát vào năm chót. Cho nên chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân hằng năm của các Chiến lược 10 năm không đạt mức mong muốn. Ðiều gì sẽ đón đợi trong 5, 10 năm hay 25 năm tới là rất khó đoán định. Thực tế ấy, đòi hỏi mọi quốc gia phải tính toán các phương án trung và dài hạn hết sức cơ động, linh hoạt.
chúc bn học tốt ^-^.