Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (1) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống n

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.
(2) Những đứa trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai. (3) Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. (4) Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng động của cây cối, đất đai.
(Trích Miền quê thơ ấu, Nguyễn Trọng Tạo)
1. Xét về từ loại, từ nào không cùng nhóm với các từ sau: (0,5 điểm)
A. mát lành B. trong veo C. dịu dàng D. trẻ con
2. Trong đoạn trích trên, từ ngọn khói được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao? (0,5 điểm)
3. Hai câu văn (2) và (3) sử dụng những phép liên kết nào? Chỉ ra từ ngữ đánh dấu phép liên kết đó. (0,5 điểm)
4. Xác định thành phần và chỉ ra kiểu câu của câu (4) (0,5 điểm)
5. Cảm nhận của tác giả về những tiếng kêu của con chim nhạn mát lành, trong veo sương sớm có gì đặc sắc? Trả lời trong một đoạn văn từ 3-5 câu. (1,0 điểm)
PHẦN II
Đoạn văn dưới đây có thành công gì nổi bật trong cách dùng từ? Điều đó đã góp phần miêu tả nội dung sinh động như thế nào?
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buòn rầu, sợ sệt,…
(Ngô Tất Tố)
PHẦN III
Sau cơn mưa rào, mọi vật thật tươi tắn, rực rỡ. Em hãy tả lại quang cảnh nơi em ở lúc cơn mưa vừa tạnh trong một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng).

0 bình luận về “Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (1) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống n”

  1. mình chỉ làm được phần 1 từ câu 1-4  thôi, phần hai và ba và câu 5 bạn cố nhé, nếu đúng bạn cho câu trả lời hay nhất nhé, nếu sai tim cho mình nhé hihi

    1,d

    2, nghĩa gốc

    vì khói ở trong câu trên đồng nghĩa với những từ : khói bụi,… mà khói bụi lại là nghĩa gốc nên từ khói trong đoạn văn trên là nghĩa gốc

    3, sử dụng phép liên kết là lặp từ ngữ, đó là từ hát, ngọn khói

    4, Không gian/ như/ một cái chuông lớn vô cùng/ treo suốt mùa thu,/ âm vang mãi tiếng ca

                 TN     QHT              CN  1                                        VN 1                         VN 2

     /của/ trẻ con/ và   / tiếng động của cây cối, đất đai.

    QHT   CN 2     QHT                 VN 2

    Bình luận
  2. 1. D

    2. Trong đoạn trích trên từ ngọn khói được dùng theo nghĩa gốc vì nghĩa gốc là từ chỉ một bộ phận nào đó trên  cơ thể con người, cây cối, con vật động vật,…

    3. Trong câu 2 sử dụng liên kết so sánh đó là từ và

    Cây 3 sử dụng liên kết …..

    4. 

    (1)Chủ ngữ là Những con nhạn, Vị ngữ là bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.Thuộc câu đơn và kiểu câu Ai làm gì?

    (2)Chủ ngữ là những đứa trẻ, Vị ngữ là xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai. Thuộc kiểu câu đơn và kiểu câu Ai làm gì?

    (3)Chủ ngữ là chúng, Vị ngữ là cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Thuộc kiểu câu đơn Và kiểu câu Ai làm gì?

    (4)Chủ ngữ 1 là không gian, Vị ngữ 1 là như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi triếng ca,Chủ ngữ 2 là của trẻ em, Vị ngữ 2 là và tiếng động của cây cối, đất đai. Thuộc kiểu câu ghép và kiểu câu Ai thế nào?

    5. Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.

    ||

    mình chỉ tóm tắt thôi bạn tự viết hành đoạn nhá

    A. Mở bài

    Giới thiệu cơn mưa vừa đi qua: Những cơn mưa mùa hạ đối với em là những cơn mưa thường gắn với sự sợ hãi và chóng vánh.

    B. Thân bài

    Dòng nước sau mưa: từng dòng nước đang chảy xối xả ra ngoài đường.

    Ánh nắng và bầu trời sau cơn mưa: ánh nắng đã len lỏi xuyên qua các đám mây.

    Những loài vật sau cơn mưa: lúc bấy giờ con mèo mướp mới chịu từ trong bếp ra.

    Quang cảnh vườn và cây cối sau cơn mưa: giàn mướp nhà em sau vài cơn mưa như thế đã càng ngày càng tàn tạ dặt dẹo.

    C. Kết bài

    Cảm nghĩ cuat em về cơn mưa: Cơn mưa của mùa hạ đã lam,f dịu đi cái oi nóng của mùa hạ

    Bình luận

Viết một bình luận