Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3 Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ l

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
a. Bài học đường đời đầu tiên. b. Sông nước Cà Mau.
c. Cô Tô. d. Lòng yêu nước.
2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Miêu tả. b. Biểu cảm. c. Tự sự. d. Nghị luận.
3. Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai?
a. Dế Choắt. b. Dế Mèn. c. Chị Cốc. d. Bác Xiến Tóc.
4. Vị ngữ trong câu: ” Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên” là?
a. Tôi.
b. đứng lặng giờ lâu.
c. nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
d. đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
5. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?
a. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
b. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình.
c. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng nếu không sớm muộn cũng mạng vạ vào mình.
d. Ở đời phải trung thực, tự tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
6. Câu thơ “Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh. b. Nhân hóa. c. Ẩn dụ. d. Hoán dụ.
7. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
b. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
c. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát.
d. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.
8. Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì?
a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
7. Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp (1đ)
A
B
1.Vượt thác
a. Tố Hữu
2. Cô Tô
b. Võ Quảng
3. Lượm
c. Thép Mới
4. Cây tre Việt Nam
d. Nguyễn Tuân
Phần II. Tự luận (7 điểm)
1. Cho câu thơ:
Chú bé loắt choắt
a. Viết 7 dòng thơ tiếp theo để được 2 khổ thơ hoàn chỉnh trích trong bài thơ “ Lượm” của nhà thơ Tố Hữu. (0.5 đ)
b. Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu được tái hiện trong 2 khổ thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 8 câu. TRong đoạn văn em có sử dụng câu TTĐ có từ “là” dùng để giới thiệu. (Gạch chân và chú thích).
(2.5 đ)
2. Tả bạn em khi kể chuyện. (4 đ)

0 bình luận về “Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3 Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ l”

  1. Bài Làm : 

     1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?

    ➟  a, Bài học đường đời đầu tiên

     2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

    ➟  a. Miêu tả

     3. Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai?

    ➟  b. Dế Mèn.

     4. Vị ngữ trong câu: ” Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên” là?

    ➟  d. đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

     5. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?

    ➟  b. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình.

     6. Câu thơ “Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

    ➟  c. Ẩn dụ.

     7. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?

    ➟  d. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.

     8. Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì?

    ➟  a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

     7. Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp

       1 – b

       2 – d

       3 – a

       4 – c

    Bình luận
  2. 1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?

    a. Bài học đường đời đầu tiên.

    b. Sông nước Cà Mau.

    c. Cô Tô.

    d. Lòng yêu nước.

    2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

    a. Miêu tả.

    b. Biểu cảm.

    c. Tự sự.

    d. Nghị luận.

    3. Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai?

    a. Dế Choắt.

    b. Dế Mèn.

    c. Chị Cốc.

    d. Bác Xiến Tóc.

    4. Vị ngữ trong câu: ” Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên” là?

    a. Tôi.

    b. đứng lặng giờ lâu.

    c. nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

    d. đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

    5. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?

    a. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.

    b. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình.

    c. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng nếu không sớm muộn cũng mạng vạ vào mình.

    d. Ở đời phải trung thực, tự tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

    6. Câu thơ “Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

    a. So sánh.

    b. Nhân hóa.

    c. Ẩn dụ.

    d. Hoán dụ.

    7. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?

    a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

    b. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.

    c. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát.

    d. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.

    8. Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì?

    a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

    b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

    c. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

    7. Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp (1đ)

    A                                                                                 B

     1.Vượt thác                                                                  a. Tố Hữu

    2. Cô Tô                                                                        b. Võ Quảng

    3. Lượm                                                                        c. Thép Mới

    4. Cây tre Việt Nam                                                      d. Nguyễn Tuân

    => 1.B                       2.D                   3.A                            4.C

    Phần II. Tự luận (7 điểm)

    1. Cho câu thơ: Chú bé loắt choắt

    a. Viết 7 dòng thơ tiếp theo để được 2 khổ thơ hoàn chỉnh trích trong bài thơ “ Lượm” của nhà thơ Tố Hữu. (0.5 đ)

    Bài làm 

    Chú bé loắt choắt,
    Cái xắc xinh xinh,
    Cái chân thoăn thoắt,
    Cái đầu nghênh nghênh,

    Ca-lô đội lệch,
    Mồm huýt sáo vang,
    Như con chim chích,
    Nhảy trên đường vàng…

    b. Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu được tái hiện trong 2 khổ thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 8 câu. Trong đoạn văn em có sử dụng câu TTĐ có từ “là” dùng để giới thiệu. (Gạch chân và chú thích). (2.5 đ)

    Bài làm 

    Tôi là Tố Hữu, là một nhà văn cách mạng. Mấy nay, tình hình chiến tranh ở Huế diễn ra rất căng thẳng. Quân đội miền Bắc giao cho tôi nhiệm vụ đến Huế theo dõi tình hình. Nơi đây, khói bụi mịt mù, nhà cửa tan hoang. Tôi đảo mắt nhìn xung quanh thì tôi bất ngờ phát hiện một cậu bé rất đặc biệt. Cậu bé loắt choắt như một chú sóc con nhanh nhẹn, hoạt bát. Chú bé khoác trên người một bộ đồng phục xanh, có màu giống như bộ quần áo bộ đội nhưng nhỏ nhắn hơn, giống như một chú bé liên lạc vậy. Trên đầu chú bé là một chiếc ca lô đội lệch nghiêng sang một bên và trên vai thì mang một chiếc xắc dường như để bỏ bao thư vào vậy. Điều làm tôi ấn tượng là chú bé này đi lại rất nhanh nhẹn, cái chân thoăn thoắt thoăn thoắt như một chú chim sẻ dễ thương. Khi đi, cái đầu cứ nghênh nghênh, nghiêng qua nghiêng lại trông rất ngộ nghĩnh. Từng bước đi, tôi lại thoang thoảng nghe tiếng huýt sáo của cậu bé theo từng giai điệu ngọt ngào, có lúc cao vắt vẻo, có lúc lại trầm lắng xuống. Hỏi ra tôi mới biết cậu bé là Lượm, một cậu bé liên lạc mà trong mắt tôi, cậu bé là một chim chim chích ngộ nghĩnh, gan dạ và để lại một dấu ấn sâu sắc trong tim tôi, một cậu bé anh hùng

    Bình luận

Viết một bình luận