Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: ” Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
” Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuồn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”.
C1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ có trong đoạn văn.

0 bình luận về “Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: ” Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt”

  1. C1:

    – Phép tu từ có trong đoạn văn là: Phép liệt kê: “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ”.

    => Tác dụng: miêu tả sinh động những hành động hộ đê vất vả của người dân. 

    Bình luận
  2. C1: Phép tu từ có trong đoạn văn là: Phép liệt kê (Phần in đậm)

    ” Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuồn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”.

    ⇒ Tác dụng của phép tu từ (hay là phép liệt kê) có trong đoạn văn: Bộc lộ cảm xúc trước cản đê sắp vỡ.

    ⇒ Tác dụng của phép tu từ (câu đặc biệt) có trong đoạn văn: Bộc lộ cảm xúc, tỏ sự đồng cảm của tác giả

    Câu đặc biệt: Là phần gạch chân

    Chúc bạn học tốt~

    Bình luận

Viết một bình luận