Đối với đất địa phương nên sử dụng như thế nào để giữ được độ phì nhiêu của đất?

Đối với đất địa phương nên sử dụng như thế nào để giữ được độ phì nhiêu của đất?

0 bình luận về “Đối với đất địa phương nên sử dụng như thế nào để giữ được độ phì nhiêu của đất?”

  1. -Trồng xen canh, luân canh cây trồng giúp đa dạng hóa hệ sinh thái cây trồng, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Đặc biệt đây là biện pháp hạn chế được các loài cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng. Có thể trồng luân canh với các loài cây họ đậu nhằm tăng hoạt động của các loài vi sinh vật cố định đạm, tạo ra nguồn dinh dưỡng tự nhiên trong đất.

    -Cần phải bón vôi đối với các vùng đất bị chua, vì đối với cây trồng chỉ thích nghi được với một độ pH nào đó nhất định. Việc bón vôi giúp cải tạo đất, trung hòa đất về pH phù hợp, từ đó tạo điều kiện tốt nhất cho cây trồng phát triển.

    -Bón phân hửu cơ

    -Nếu trồng lúa trên đất bạc màu, thì không nên cày ải dễ làm đất mất thêm nước, hệ vi sinh vật còn sót lại trong đất sẽ bị chết, đất càng trở nên chai cứng hơn; trồng màu thì lên luống cao kết hợp tưới nước theo rãnh là biện pháp cải tạo đất bạc màu tối ưu nhất.

    -Bón vôi để giảm độ chua cho đất đối với các vùng đất có độ pH thấp

    -Quản lý nguồn nước tưới 

    -Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên đối với các vùng đất phèn nhằm rửa phèn

    Đối với các vùng đất dốc, việc làm ruộng bậc thang giúp trồng cây một cách thuận lợi và đồng thời hạn chế sự xói mòn, trực di nguồn dinh dưỡng trong đất giúp bảo vệ độ phì nhiêu của đất.

    Bình luận
  2. Cách để giữ được độ phì nhiêu cho đất:

    + Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất.

    + Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối.

    Bình luận

Viết một bình luận