Đối với đòn bẩy, Khi nào F2 < F1 ? 7. Nêu tác dụng của ròng rọc? Cho ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế? 28/10/2021 Bởi Madeline Đối với đòn bẩy, Khi nào F2 < F1 ? 7. Nêu tác dụng của ròng rọc? Cho ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế?
Đáp án: Giải thích các bước giải: + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi khi kéo. – Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,… Bình luận
Giải thích các bước giải: – Đối với đòn bẩy, để sử dụng đòn bẩy đưa vật lên với lực nhỉ hơn của trọng lượng của vật thì F2 < F1 – Tác dụng của ròng rọc: +) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. +) Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. – Sử dụng ròng rọc để : đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,… ~Học tốt~ Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi khi kéo.
– Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,…
Giải thích các bước giải:
– Đối với đòn bẩy, để sử dụng đòn bẩy đưa vật lên với lực nhỉ hơn của trọng lượng của vật thì F2 < F1
– Tác dụng của ròng rọc:
+) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+) Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
– Sử dụng ròng rọc để : đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,…
~Học tốt~