– đông nam bộ
thế mạnh , hạn chế và tình hình phát triển công nghiệp
0 bình luận về “– đông nam bộ thế mạnh , hạn chế và tình hình phát triển công nghiệp”
-Thế mạnh:
+ Đông Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.
+ Công nghiệp-Xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP với 53,1%.
+ Nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng không nhiều nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng.
+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng như: khai thác dầu khí, hóa chất, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,….
+ Nhiều mặt hàng tiêu dùng đã đặt ứng nhu cầu thị trường ở các tỉnh phía Nam và cả nước.
+ Đông Nam Bộ là vùng có các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất nhiều nhất nước ta và là một trong hai vùng phát triển khu công nghệ cao của cả nước .
– Hạn chế:
+ Tuy nhiên , trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn như cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm,….
Đông Nam Bộ có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng, nhất là trong điều kiện có mạng lưới giao thông vận tải phát triển.
+, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
– Đất: đất badan khá màu mỡ chiếm tới 40% diện tích đất của vùng. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn.
– Khí hậu: Mang tính chất cận xích đạo gió mùa.
– Nguồn nước khá dồi dào từ hệ thống sông Đồng Nai.
-> Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn về phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá….) trên quy mô lớn.
– Đông Nam Bộ gồm các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau-Kiên Giang. -> xây dựng các cảng cá, thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước lợ.
– Tài nguyên rừng của vùng không thật lớn -> cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi, nguồn nguyên liệu giấy.
– Khoáng sản: nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa, sét, cao lanh.
– Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.
* Khó khăn: Mùa khô kéo dài, tới 4-5 tháng nên thường xảy ra tình trạng thiếu nước.
Tình hình phát triển công nghiệp:
– Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
– Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
– Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng…
– Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
-Thế mạnh:
+ Đông Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.
+ Công nghiệp-Xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP với 53,1%.
+ Nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng không nhiều nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng.
+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng như: khai thác dầu khí, hóa chất, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,….
+ Nhiều mặt hàng tiêu dùng đã đặt ứng nhu cầu thị trường ở các tỉnh phía Nam và cả nước.
+ Đông Nam Bộ là vùng có các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất nhiều nhất nước ta và là một trong hai vùng phát triển khu công nghệ cao của cả nước .
– Hạn chế:
+ Tuy nhiên , trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn như cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm,….
#Long9999 add duyệt
Thế mạnh , hạn chế:
+,Vị trí địa lí
Đông Nam Bộ có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng, nhất là trong điều kiện có mạng lưới giao thông vận tải phát triển.
+, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
– Đất: đất badan khá màu mỡ chiếm tới 40% diện tích đất của vùng. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn.
– Khí hậu: Mang tính chất cận xích đạo gió mùa.
– Nguồn nước khá dồi dào từ hệ thống sông Đồng Nai.
-> Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn về phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá….) trên quy mô lớn.
– Đông Nam Bộ gồm các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau-Kiên Giang. -> xây dựng các cảng cá, thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước lợ.
– Tài nguyên rừng của vùng không thật lớn -> cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi, nguồn nguyên liệu giấy.
– Khoáng sản: nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa, sét, cao lanh.
– Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.
* Khó khăn: Mùa khô kéo dài, tới 4-5 tháng nên thường xảy ra tình trạng thiếu nước.
Tình hình phát triển công nghiệp:
– Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
– Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
– Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng…
– Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
Chúc bạn học tốt!Nếu được cho mình xin CTLHN nhé!