đột biến gen? đột biến nst( cấu trúc và số lượng
– ng nhân của đột biến
0 bình luận về “đột biến gen? đột biến nst( cấu trúc và số lượng – ng nhân của đột biến”
Đột biến gen được định nghĩa là một số biến đổi bên trong các cấu trúc gen xuất hiện ở mức độ phân tử ở điểm bất kỳ trên phân tử ADN, có liên hệ đến việc thay đổi số lượng, cấu trúc, trật tự của những cặp nucleotide có trong gen. Hơn nữa, có khá nhiều kiểu dạng biến đổi của một cấu trúc của gen, trong đó một số biến đổi sẽ liên quan với một cặp nucleotit của gen được xác định là đột biến điểm.
– Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
– Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội – lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội)
– Đột biến cấu trúc NST là sự thay đổi trong cấu trúc của từng NST → Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST dẫn đến thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
Đột biến gen được định nghĩa là một số biến đổi bên trong các cấu trúc gen xuất hiện ở mức độ phân tử ở điểm bất kỳ trên phân tử ADN, có liên hệ đến việc thay đổi số lượng, cấu trúc, trật tự của những cặp nucleotide có trong gen. Hơn nữa, có khá nhiều kiểu dạng biến đổi của một cấu trúc của gen, trong đó một số biến đổi sẽ liên quan với một cặp nucleotit của gen được xác định là đột biến điểm.
– Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
– Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội – lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội)
– Đột biến cấu trúc NST là sự thay đổi trong cấu trúc của từng NST → Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST dẫn đến thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
Nguyên nhân:
– Do các tác nhân vật lí: tia UV, phóng xạ,..
– Do các tác nhân hóa học: chất độc, consixin,…
– Xảy ra ngẫu nhiên do sự bắt cặp nhầm.
– Do tác nhân sinh học: virus,…