đốt cháy 1,86 g hỗn hợp X bằng khí oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 1,344 liết khí CO 2 đo ở đktc , 1,08 g H2O và 1,26 g NaHCO3 biết

đốt cháy 1,86 g hỗn hợp X bằng khí oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 1,344 liết khí CO 2 đo ở đktc , 1,08 g H2O và 1,26 g NaHCO3 biết phân tử khối của X nhở hơn 150. Xác định CTHH X

0 bình luận về “đốt cháy 1,86 g hỗn hợp X bằng khí oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 1,344 liết khí CO 2 đo ở đktc , 1,08 g H2O và 1,26 g NaHCO3 biết”

  1. Bảo toàn khối lượng:

    `m_{O_2}=m_{H_2O}+m_{CO_2}+m_{NaHCO_3}-m_X`

    `=> m_{O_2}=1,08+1,26+0,06.44-1,86=3,12g`

    `=> n_{O_2}=\frac{3,12}{32}=0,0975(mol)`

    `n_{H_2O}= \frac{1,08}{18}=0,06(mol)`

    `n_{CO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06(mol)`

    `n_{NaHCO_3}=\frac{1,26}{84}=0,015(mol)`

    Bảo toàn nguyên tố trong `X`:

    `n_C=0,06+0,015=0,075(mol)`

    `n_H=0,015+0,12=0,135(mol)`

    `n_O=0,015.3+0,06+0,12-0,0975.2=0,03(mol)`

    `n_{Na}=0,015(mol)`

    Cho `X` có công thức thu gọn là: `(C_xH_yO_zNa_t)_n`

    Ta có: `n_C:n_H:n_O:n_{Na}=0,075:0,135:0,03:0,015`

    `=> x:y:z:t=5:9:2:1`

    Thế `x=5, y=9, z=2, t=1` vào `A` , ta được:

    `(C_5H_9O_2Na)_n<150g`/`mol`

    `=> 124n<150`

    `=> n=1 \text{(t/m)}`

    Vậy `CTHH` của `X` là: `C_5H_9O_2Na`

     

    Bình luận

Viết một bình luận