Đốt cháy 22,4g Fe trong không khí sau tgian thu đc chất rắn A gồm Fe và Fe3O4. Hòa tan A trong dung dịch HCl thu đc 500 ml ddB và 2,24l H2. Tính nồng

Đốt cháy 22,4g Fe trong không khí sau tgian thu đc chất rắn A gồm Fe và Fe3O4. Hòa tan A trong dung dịch HCl thu đc 500 ml ddB và 2,24l H2. Tính nồng độ mol các chất trong B

0 bình luận về “Đốt cháy 22,4g Fe trong không khí sau tgian thu đc chất rắn A gồm Fe và Fe3O4. Hòa tan A trong dung dịch HCl thu đc 500 ml ddB và 2,24l H2. Tính nồng”

  1. Đáp án:

    \({C_{M{\text{ FeC}}{{\text{l}}_2}}} = {C_{M{\text{ FeC}}{{\text{l}}_3}}} =0,4M\)

    Giải thích các bước giải:

     Phản ứng xảy ra:

    \(3Fe + 2{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_3}{O_4}\)

    Ta có:

    \({n_{Fe}} = \frac{{22,4}}{{56}} = 0,4{\text{ mol}}\)

    Trong \(A\)

    \(3{n_{F{e_3}{O_4}}} + {n_{Fe}} = {n_{Fe{\text{ ban đầu}}}} = 0,4{\text{ mol}}\)

    Cho \(A\) tác dụng với \(HCl\)

    \(Fe + 2HCl\xrightarrow{{}}FeC{l_2} + {H_2}\)

    \(F{e_3}{O_4} + 8HCl\xrightarrow{{}}FeC{l_2} + 2FeC{l_3} + 4{H_2}O\)

    Ta có:

    \({n_{Fe}} = {n_{{H_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{F{e_3}{O_4}}} = \frac{{0,4 – 0,1}}{3} = 0,1{\text{ mol}}\)

    Vậy trong \(B\)

    \({n_{FeC{l_2}}} = {n_{Fe}} + {n_{F{e_3}{O_4}}} = 0,2{\text{ mol}}\)

    \({n_{FeC{l_3}}} = 2{n_{F{e_3}{O_4}}} = 0,2{\text{ mol}}\)

    Đổi 500 ml=0,5 lít

    \( \to {C_{M{\text{ FeC}}{{\text{l}}_2}}} = {C_{M{\text{ FeC}}{{\text{l}}_3}}} = \frac{{0,2}}{{0,5}} = 0,4M\)

    Bình luận
  2. $n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)$

    $n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$

    $Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

    $\to n_{Fe(A)}=n_{H_2}=0,1(mol)$

    $3Fe+2O_2\to Fe_3O_4$

    $\to n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,4-0,1}{3}=0,1(mol)$

    $Fe_3O_4+8HCl\to 2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O$

    Ta có: $n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,2(mol); n_{FeCl_2}=n_{Fe}+n_{Fe_3O_4}=0,2(mol)$

    $\to C_{M_{FeCl_2}}=C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M$

    Bình luận

Viết một bình luận