Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong bình đựng 1,12 lít khí 02 a, viết PTPƯ, gọi tên và phân loại b, tính thể tích khí SO2 thu được sau phản ứng ở điều kiện

Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong bình đựng 1,12 lít khí 02
a, viết PTPƯ, gọi tên và phân loại
b, tính thể tích khí SO2 thu được sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn

0 bình luận về “Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong bình đựng 1,12 lít khí 02 a, viết PTPƯ, gọi tên và phân loại b, tính thể tích khí SO2 thu được sau phản ứng ở điều kiện”

  1. a)

    S + O2 =nhiệt độ=> SO2

    b) nS=3,2/32=0,1 (mol)

    nO2=1,12/22,4=0,05 (mol)

    Vì nS > nO2 ==> S dư.

    nSO2 sẽ được tính theo nO2

    nSO2=nO2=0,05 (mol)

    => VSO2=0,05.22,4=1,12 (l)

    Bình luận
  2. n S = 3,2/64=0,05(mol)

    n O2 = 1,12/22,4=0,05(mol)

    PTHH: S + O2 -to-> SO2

    (mol)__0,05__0,05____0,05__

    Tỉ lệ: 0,05/1=0,05/1 → pứ vừa đủ

    Sản phẩm sinh ra là 1 oxit axit – SO2 có tên gọi là Lưu huỳnh đioxit

    V SO2 = 0,05.22,4=1,12(l)

    Bình luận

Viết một bình luận