Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O a. Xác định CTPT của A (biết klượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol c

Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O
a. Xác định CTPT của A (biết klượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của) axit axetic.
b. Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A.
Giúp mình câu này với ạ!!!

0 bình luận về “Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O a. Xác định CTPT của A (biết klượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol c”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1.
    nCO2 = 0,03 mol
    => nC=0,03 => mC= 0,03*12= 0,36 g 
    nH2O = 0,03 mol
    => nH= 0,06 => mH = 0,06 g 
    => mC + mH= 0,36 + 0,06 = 0,42 g 
    => hh có O
    => mO= 0,9 – 0,42 = 0,48 g
    => nO=0,03 mol 
    đặt CT đơn giản là CxHyOz
    => x:y:z = 0,03 : 0,06 : 0,03 = 1:2:1 
    => (CH2O)n = 180 => n = 6 
    => CTPT của A là C6H12O6

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a. mC=1244.1,32=0,36(g)

    mH=218.0,54=0,06(g)

    Ta có : mC+mH=0,36+0,06=0,42<0,9

    —> Trong A có oxi

    mO=0,9−0,42=0,48(g)

    CTPT của A có dạng CxHyOz

    Ta có : x:y:z=0,3612:0,061:0,4816=0,03:0,06:0,03=1:2:1

    CTĐG của A là (CH2O)n

    Ta có: 30.n = 3.60 ==> n = 6

    Vậy CTPT của A là C6H12O6

    b.PTHH:

    C6H12O6+Ag2O→C6H12O7+2Ag↓

    1/200 —————————–> 0,01

    nC6H12O6=0,9180=1200 (MOL)

     

    Bình luận

Viết một bình luận