Đốt cháy hoàn toàn 1,68g sắt (Fe) trong không khí, sau phản ứng thu được oxit sắt từ(Fe3O4) a. Khối lượng Fe3O4 sinh ra sau phản ứng b. Thể tích khí

Đốt cháy hoàn toàn 1,68g sắt (Fe) trong không khí, sau phản ứng thu được oxit sắt từ(Fe3O4)
a. Khối lượng Fe3O4 sinh ra sau phản ứng
b. Thể tích khí oxi (O2) cần dùng cho phản ứng trên (ở ĐKTC)
c. Thể tích khí oxi (O2) cần dùng cho phản ứng trên (ở ĐKTC)

0 bình luận về “Đốt cháy hoàn toàn 1,68g sắt (Fe) trong không khí, sau phản ứng thu được oxit sắt từ(Fe3O4) a. Khối lượng Fe3O4 sinh ra sau phản ứng b. Thể tích khí”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a)$3Fe+2O2—>FE3O4$

    Ta có

    $m Fe=1,68/56=0,03(mol)$

    Theo PTHH

    $n Fe3O4=1/3n Fe=0,01mol)$

    =>$m Fe3O4=0,01.232=2,32(g)$

    b) Theo PTHH

    $n O2=2/3n Fe=0,02(MOL)$

    =>$VO2=0,02.22,4=0,448(l)$

    c) câu này giống câu trên nhé

    Bình luận
  2. a. Ta có phương trình hóa học: $3Fe + 2O_2 -> Fe_3O_4$

    Số mol của$Fe$ là: $n_{Fe} = \frac{m_Fe}{M_Fe} = \frac{1,68}{56} = 0,03 mol$

    Suy ra, số mol của $Fe_3O_4$ là: $n_{Fe_3O_4} = 0,03*1:3=0,01 mol$

    Suy ra, khối lượng của $Fe_3O_4$ là: $m_{Fe_3O_4} = n_{Fe_3O_4} * M_{Fe_3O_4} = 0,01*232=2,23g$

    b. Theo câu a, ta có số mol của $Fe$ là: $n_{Fe}=0,03mol$

    Suy ra, số mol của $O_2$ là: $n_{O_2}=0,03*2:3=0,02mol$

    Suy ra, thể tích (đktc) của $O_2$ là: $V_{O_2}=22,4*n_{O_2}=22,4*0,02=0,448l$

    Bình luận

Viết một bình luận