Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp A gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần dùng 25,76 lít khí O2 (ở đktc).
a. Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra.
b. Tìm CTPT của 2 ankan và tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp.
nO2=25,76/ 22,4=1,15 mol
Gọi x là nCO2, y là nH20
Bảo toàn ng tố C ta có: 2nCO2+nH20=2nO2
<=>2x+y=1,15. 2 (1)
mA=mC+mH
10,2=x.12+y. 2 (2)
Từ (1) (2) lập hệ Pt
–>x=0,7 , y=0,9
mCO2=0,7. 44=30,8 g
mH20=0,9. 18=16,2 g
b) nAnkan=nH20-nCO2=0,9-0,7=0,2 mol
Số C trung bình của ankan=nC/nAnkan
=0,7/0,2=3,5
–>2 ankan đó là C3H8 và C4H10
Goi a là nC3H8, b là nC4H10
Lập hệ PT: bảo toàn C: 3a+4b=0,7
bảo toàn H: 4a+5b=0,9
–>a=0,1 , b=0,1
(Hoặc biện luân: do số C trung bình là 3,5 nên nC3H8=nC4H10=0,2/ 2=0,1 mol)
%V C3H8=%V C4H10=50%
%mC3H8=0,1. (12. 3+8).100/10,2=43,14%
–>%C4H10=56,86%
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
nO2 = 1,15 mol
Gọi nCO2 = a mol ; nH2O = b mol
BTNT với O , có 2a + b = 1,15.2 =2,3 (1)
BTKL , ta có mCO2 + mH2O = mO2 + mA ⇔ 44a + 18b = 10,2 + 1,15.32 = 47 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,7 ; b=0,9
⇒mCO2 = 30,8 gam ; mH2O = 16,2 gam
có nA = nH2O – nCO2 = 0,9 – 0,7 = 0,2 mol
Gọi CTTQ của ankan là CnH2n+2
BTNT với C
CnH2n+2 —–> nCO2
có nCO2 = n.nA ⇒ 0,2n = 0,7 ⇒ n = 3,5
⇒ CTPT của 2 ankan là C3H8 và C4H10
Gọi nC3H8 = a mol ; nC4H10 = b mol
có a + b = 0,2
44a + 58b = 10,2
⇒ a = 0,1 ; b = 0,1 mol
⇒ %mC3H8 = 0,1.44/10,2 .100% = 43,14%
%mC4H10 = 56,86%