Đốt cháy hoàn toàn 13 g kẽm trong không khí lấy dư sau phản ứng thu được kẽm oxit A. Viết PTHH B. Tính khối lượng sản phẩm C. Tính thể tích oxi tham

Đốt cháy hoàn toàn 13 g kẽm trong không khí lấy dư sau phản ứng thu được kẽm oxit
A. Viết PTHH
B. Tính khối lượng sản phẩm
C. Tính thể tích oxi tham gia phản ứng và thể tích không khí cần phản ứng biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
D. Dùng lượng oxi trên đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu g ?

0 bình luận về “Đốt cháy hoàn toàn 13 g kẽm trong không khí lấy dư sau phản ứng thu được kẽm oxit A. Viết PTHH B. Tính khối lượng sản phẩm C. Tính thể tích oxi tham”

  1. $a/$

    $2Zn + O2 → 2ZnO$

    $b/$

    $nZn=13/65=0,2mol$

    $⇒nZnO=nZnO=0,2mol$

    $⇒mZnO=0,2.81=16,2g$

    $c/$

    $nO2=1/2.nZn=1/2.0,2=0,1mol$

    $⇒V_{O_{2}}=0,2.22,4=4,48l$

    $⇒V_{kk}=5.4,48=22,4l$

    Bình luận
  2. Đáp án:

    b. 16,2g

    c. 8,96l

    d. 8,166g

    Giải thích các bước giải:

    nZn=13/65=0,2mol

    a. 2Zn+O2->2ZnO

    b. nZnO=nZn=0,2

    ->mZnO=0,2.81=16,2g

    c. nO2=nZn/2=0,1mol

    ->VO2=0,1.22,4=2,24l

    ->V không khí=2,24/20%=8,96l

    d. 2KClO3->2KCl+3O2

    nKClO3=nO2.2/3=0,1.2/3=1/15mol

    ->mKClO3=122,5.1/15=8,166g

     

    Thấy hay thì vote mình 5 sao và cho câu trả lời hay nhất nhé !

    Bình luận

Viết một bình luận