đốt cháy hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Al sau phản ứng thu đc 28,4g hỗn hợp 2 oxit . tính thể tích khí oxi đã phản ứng .

đốt cháy hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Al sau phản ứng thu đc 28,4g hỗn hợp 2 oxit . tính thể tích khí oxi đã phản ứng .

0 bình luận về “đốt cháy hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Al sau phản ứng thu đc 28,4g hỗn hợp 2 oxit . tính thể tích khí oxi đã phản ứng .”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    2Mg + O2 → 2MgO (1)

    4Al + 3O2 → 2Al2O3 (2)

    Theo PT1: nO2=12nMg=12×0,2=0,1(mol)nO2=12nMg=12×0,2=0,1(mol)

    Theo PT2: nO2=34nAl=34×0,4=0,3(mol)nO2=34nAl=34×0,4=0,3(mol)

    ΣnO2=0,1+0,3=0,4(mol)⇒ΣnO2=0,1+0,3=0,4(mol)

    VO2=0,4×22,4=8,96(l)

    Bình luận
  2. Đáp án:

    2Mg + O2 → 2MgO (1)

    4Al + 3O2 → 2Al2O3 (2)

    Gọi x,yx,y lần lượt là số mol của Mg và Al

    Ta có: {24x+27y=15,640x+51y=28,4{x=0,2(mol)y=0,4(mol){24x+27y=15,640x+51y=28,4⇒{x=0,2(mol)y=0,4(mol)

    mMg=0,2×24=4,8(g)

    %mMg=4,8/15,6×100%=30,77%

    mAl=0,4×27=10,8(g)

    %mAl=10,8/15,6×100%=69,23%

    Theo PT1: nO2=1/2nMg=1/2×0,2=0,1(mol)

    heo PT2: nO2=3/4nAl=3/4×0,4=0,3(mol)

    ΣnO2=0,1+0,3=0,4(mol)⇒ΣnO2=0,1+0,3=0,4(mol)

    VO2=0,4×22,4=8,96(l)

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận