Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 ml H2O (lỏng). Công thức của A 11/11/2021 Bởi Vivian Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 ml H2O (lỏng). Công thức của A
Đáp án: \({C_9}{H_{12}}\) Giải thích các bước giải: Đồng đẳng của benzen có dạng \({C_n}{H_{2n – 6}}(n \geqslant 6)\) \({C_n}{H_{2n – 6}} + (1,5n – 1,5){O_2}\xrightarrow{{}}nC{O_2} + (n – 3){H_2}O\) \({n_{C{O_2}}} = \frac{{20,16}}{{22,4}} = 0,9{\text{ mol; }}{{\text{V}}_{{H_2}O}} = 10,8ml \to {m_{{H_2}O}} = 10,8.1 = 10,8{\text{ gam}} \to {{\text{n}}_{{H_2}O}} = \frac{{10,8}}{{18}} = 0,6{\text{ mol}}\) Ta có: \({n_{C{O_2}}} – {n_{{H_2}O}} = 0,9 – 0,6 = 0,3{\text{ mol = 3}}{{\text{n}}_A} \to {n_A} = 0,1{\text{ mol}} \to n = \frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_A}}} = \frac{{0,9}}{{0,1}} = 9\) Vậy A là \({C_9}{H_{12}}\) Bình luận
$D_{H_2O}=1g/ml\to m_{H_2O}=10,8g$ $n_{CO_2}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)$ $n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6(mol)$ Đặt CTTQ A là $C_nH_{2n-6}$ $\to n_A=\dfrac{n_{CO_2}-n_{H_2O}}{3}=0,1(mol)$ $\to n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=9$ Vậy CTPT của A là $C_9H_{12}$ Bình luận
Đáp án:
\({C_9}{H_{12}}\)
Giải thích các bước giải:
Đồng đẳng của benzen có dạng \({C_n}{H_{2n – 6}}(n \geqslant 6)\)
\({C_n}{H_{2n – 6}} + (1,5n – 1,5){O_2}\xrightarrow{{}}nC{O_2} + (n – 3){H_2}O\)
\({n_{C{O_2}}} = \frac{{20,16}}{{22,4}} = 0,9{\text{ mol; }}{{\text{V}}_{{H_2}O}} = 10,8ml \to {m_{{H_2}O}} = 10,8.1 = 10,8{\text{ gam}} \to {{\text{n}}_{{H_2}O}} = \frac{{10,8}}{{18}} = 0,6{\text{ mol}}\)
Ta có:
\({n_{C{O_2}}} – {n_{{H_2}O}} = 0,9 – 0,6 = 0,3{\text{ mol = 3}}{{\text{n}}_A} \to {n_A} = 0,1{\text{ mol}} \to n = \frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_A}}} = \frac{{0,9}}{{0,1}} = 9\)
Vậy A là \({C_9}{H_{12}}\)
$D_{H_2O}=1g/ml\to m_{H_2O}=10,8g$
$n_{CO_2}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)$
$n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6(mol)$
Đặt CTTQ A là $C_nH_{2n-6}$
$\to n_A=\dfrac{n_{CO_2}-n_{H_2O}}{3}=0,1(mol)$
$\to n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=9$
Vậy CTPT của A là $C_9H_{12}$