đưa ra dẫn chứng thuyết phục cho bài văn nghị luanạ : ” Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”

đưa ra dẫn chứng thuyết phục cho bài văn nghị luanạ : ” Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”

0 bình luận về “đưa ra dẫn chứng thuyết phục cho bài văn nghị luanạ : ” Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo””

  1. $+$Đưa ra dẫn chứng thuyết phục cho bài văn nghị luận : ” Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”

    $→$ Chủ Tịch Hồ Chí Minh có câu ““Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy “

    $→$ Nhà lí luận Lê-nin có câu “Học-học nữa-học mãi” 

    $→$ Câu nói “Học đi đôi với hành”

    $→$Nguyễn Thiếp có câu ” Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”

    $→$ Ca dao, tục ngữ về học như : 

    $⇒$ Tiên học lễ , hậu học văn 

    $⇒$ Học là học để mà hành

    Vừa hành vừa học mới thành người khôn.

    Bình luận
  2. – Trong văn bản Bàn luận về phép học, gửi vua Quang Trung Nguyễn Thiếp có viết: “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”.  Từ đó ta thấy, cách chúng ta mấy trăm năm, Nguyễn Thiếp đã nhận ra được tầm quan trọng của một phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết và thực hành với nhau. Điều đó cho ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” được gắn liền với nhau không thể tách rời.

    – Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy trên của Bác cũng góp phần khẳng định mối quan hệ giữa hai yếu tố “học” và “hành” trong quá trình học tập, rèn luyện

    – Lê nin cũng từng nói “Học, học nữa, học mãi” có ý nghĩa quan trọng đối với việc học, ông muốn nhấn mạnh đến sự học, rằng học không bao giờ là đủ, là thừa, học đến suốt cuộc đời chúng ta vẫn thấy có quá nhiều điều mà bản thân mình không biết.

    ***có thể lấy thêm một số ý kiến nữa để làm nổi bật được câu nói “” Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”***

    Bình luận

Viết một bình luận