Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên (F:) nhỏ hơn trọng lượng
của vật ?
A. Khi 00, > 00
B. Khi 00; – 00,
C. Khi 00; < 00,
D. Khi 0,O2 < 00,
2. Cái kéo thợ may là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào sau đây ?
A. Đỏn bầy.
C. Ròng rọc cố định.
3. Pa-lăng là dụng cụ sử dụng loại ròng rọc nào sau đây ?
A. Ròng rọc cố định.
C. Cả hai loại ròng rọc..
4. Một người dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một kiện hàng nặng 100kg từ dưới đất
lên sàn xe tải. Người đó dùng một lực kéo tối thiểu là:
B.Mặt phẳng nghiêng.
D. Không câu nào đúng.
B. Ròng rọc động.
D. Mặt phẳng nghiêng kết hợp với ròng rọc.
A.F< 1000N.
D. F= 2000N.
B. F = 1000N.
C.F> 1000N
II. Bài tập tự luận
Bài 1.
Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ.
a) Hãy chi ra ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc cố định?
b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa một vật năng có trong
lượng P – 1000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao
nhiêu ?
Bài 2.
Dùng hệ thống máy cơ đơn giản như hình vẽ.
a) Trong hệ thống trên đã sử dụng những loại máy cơ đơn giản
nào?
b) Để kéo vật có khối lương 100kg thi cần lực kéo nhỏ hơn bao
nhiêu Niu tơn?
Đáp án: 1 b
2 a
3 c
4 b
Giải thích các bước giải: