Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) có nhận định sau Cuộc kháng chiên của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiên tranh tự về, chí

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) có nhận định sau
Cuộc kháng chiên của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiên tranh tự về, chính nghĩa tiến bộ nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ đem lại ruộng đất cho nhân dân.
Cuộc kháng chiến đó là do toàn dân tiến hành. Nó diễn ra không chỉ trên mặt trận quân sự và cả trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa và ngoại giao
*Từ 5 dòng trên hãy giải thích tại sao cuộc kháng chiến trong chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân

0 bình luận về “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) có nhận định sau Cuộc kháng chiên của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiên tranh tự về, chí”

  1. Tính chất kháng chiến

    Vì là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình”. “Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài”. Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân chủ mới và dân tộc giải phóng

    Kháng chiến toàn dân

    Thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài. “Bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp”. thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.

    Bình luận

Viết một bình luận