em biết gì về châu đại dương và châu nam cực
mong mn có câu trả lời sớm
0 bình luận về “em biết gì về châu đại dương và châu nam cực mong mn có câu trả lời sớm”
– Châu Đại Dương: là châu lục có diện tích nhỏ nhất, phần lớn là hoang mạc và xa-van. Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo. Động vật có nhiều loài thú có túi như Căng-gu-ru, gấu Cô-a-la,… Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. Dân cư ít nhất trong các châu lục; lục địa chủ yếu là người da trắng ( con cháu người Anh di cư sang); còn trên các đảo thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. – Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh nhất thế giới; không có người ở, chỉ có các nhà khoa học đến nghiên cứu. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, tuy không biết bay nhưng bơi lội rất giỏi.
-Là khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.
-Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu.
-Có diện tích khoảng 8.725.989 km².
-Dân số khoảng 40 triệu.
-Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau Châu Nam Cực.
Chấu Nam Cực:
-Làlục địa nằm xa nhất về phía Nam của Trái Đất, nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.
-Có diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2)
-Châu Nam Cực là lục địa lớn thứ 5 về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ.
-Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).
-Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất trên thế giới.
-Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.
-Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F).
– Châu Đại Dương: là châu lục có diện tích nhỏ nhất, phần lớn là hoang mạc và xa-van. Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo. Động vật có nhiều loài thú có túi như Căng-gu-ru, gấu Cô-a-la,… Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. Dân cư ít nhất trong các châu lục; lục địa chủ yếu là người da trắng ( con cháu người Anh di cư sang); còn trên các đảo thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
– Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh nhất thế giới; không có người ở, chỉ có các nhà khoa học đến nghiên cứu. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, tuy không biết bay nhưng bơi lội rất giỏi.
Châu Đại Dương:
-Còn có tên gọi khác là Châu Úc
-Là khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.
-Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu.
-Có diện tích khoảng 8.725.989 km².
-Dân số khoảng 40 triệu.
-Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau Châu Nam Cực.
Chấu Nam Cực:
-Là lục địa nằm xa nhất về phía Nam của Trái Đất, nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.
-Có diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2)
-Châu Nam Cực là lục địa lớn thứ 5 về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ.
-Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).
-Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất trên thế giới.
-Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.
-Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F).