Em cần gấp giúp em với Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 1. Tính gia t

Em cần gấp giúp em với
Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 1. Tính gia tốc chuyển động của vật. Biết vật không có vận tốc đầu và xem lực ma sát là không đáng kể. 2. Thực tế sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật đạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2

0 bình luận về “Em cần gấp giúp em với Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 1. Tính gia t”

  1. Đáp án:

    \(1.\,\,a = 5\,\,m/{s^2};\,\,2.\,\,a’ = 4\,\,m/{s^2};\,\,{F_{ms}} = 0,2\,\,N;\,\,\mu  = 0,1.\)

    Giải thích các bước giải:

    1. Trường hợp lực ma sát không đáng kể.

    Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật, ta có:

    \(F = ma \Rightarrow a = \frac{F}{m} = \frac{1}{{0,2}} = 5\,\,\left( {m/{s^2}} \right)\)

    2. Khi có lực ma sát, gia tốc của chuyển động là:

    \(a’ = \frac{{{v^2}}}{{2s}} = \frac{{{4^2}}}{{2.2}} = 4\,\,\left( {m/{s^2}} \right)\)

    Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật, ta có:

    \(\begin{gathered}
      F – {F_{ms}} = ma’ \Rightarrow {F_{ms}} = \mu mg = F – ma \hfill \\
       \Rightarrow {F_{ms}} = 1 – 0,2.4 = 0,2\,\,\left( N \right) \hfill \\
      \mu mg = 0,2 \Rightarrow \mu  = \frac{{0,2}}{{mg}} = \frac{{0,2}}{{0,2.10}} = 0,1 \hfill \\ 
    \end{gathered} \)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     a> a=5m/s^2

    B> a=4m/s^2

    Fms=0,2 N

    u=0,1

    Giải thích các bước giải:

     m=0,2 kg, F=1N;

    a> theo định luật II Newton : F=m.a 

    => 

    a=$\frac{F}{m}$ =$\frac{1}{0,2}$ = 5m/s^2

    b> s=2m , v=4m/s , chuyển động nhanh dần đều:

    ta có: 

    v= a.t=4 S= v=a.t=4

    => t=$\frac{v}{a}$ ta có: S= $\frac{a.t^2}{2}$ = $\frac{v^2}{2a}$ = 2

    <=> $4^{2}$ =4.a

    => a=4 (m/s$^{2}$ )

    TA CÓ: F-Fms= 1 N

    m.a- Fms= 1

    0,2. 4-Fms=1

    => Fms=0,2 N

    Fms=u.m.g=0,2N

    <=> u.0,2,10=0,2

    =>u=0,1 

    Bình luận

Viết một bình luận