em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Đinh -Tiền Lê 20/11/2021 Bởi Parker em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Đinh -Tiền Lê
1 Phát Triển nông nghiệp Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu. – Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu, và người có công; ruộng khai hoang. – Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê. – Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo. – Nhà vua làm lễ tế thần Nông, xong tự cầm cầy – lễ Tịch Điền. Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục 2 Thủ công nghiệp và thương nghiệp. a. Thủ công nghiệp: – Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển như trồng dâu,nuôi tầm, kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm,làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy,đúc đồng …… – Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long, dùng hàng nội hóa. – Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công: chuông Qui Điền, tháp Báo Thiên… b Thương nghiệp: – Buôn bán trong nước được mở rộng,Thăng Long là trung tâm kinh tế, chính trị. – Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung,bến Vân Đồn (Quảng Ninh) – Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc nhận xét: tình hình kinh tế lúc này đã cực kì phát triển tạo nên những cột mốc lịch sử Bình luận
– Xây dựng 1 nền kinh tế tự chủ – Nhân dân trong làng chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế đi lính và làm lao dịch cho vua – Thế kỉ X xây dựng một số xưởng thủ côngq Bình luận
1 Phát Triển nông nghiệp
Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu.
– Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu, và người có công; ruộng khai hoang.
– Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê.
– Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo.
– Nhà vua làm lễ tế thần Nông, xong tự cầm cầy – lễ Tịch Điền.
Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục
2 Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a. Thủ công nghiệp:
– Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển như trồng dâu,nuôi tầm, kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm,làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy,đúc đồng ……
– Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long, dùng hàng nội hóa.
– Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công: chuông Qui Điền, tháp Báo Thiên…
b Thương nghiệp:
– Buôn bán trong nước được mở rộng,Thăng Long là trung tâm kinh tế, chính trị.
– Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung,bến Vân Đồn (Quảng Ninh)
– Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc
nhận xét: tình hình kinh tế lúc này đã cực kì phát triển tạo nên những cột mốc lịch sử
– Xây dựng 1 nền kinh tế tự chủ
– Nhân dân trong làng chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế đi lính và làm lao dịch cho vua
– Thế kỉ X xây dựng một số xưởng thủ côngq