em có nhận xét j về đời sống nhân dân dười triều nguyễn đầu thế kỉ 19 từ đó em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân ta ngày nay

em có nhận xét j về đời sống nhân dân dười triều nguyễn đầu thế kỉ 19 từ đó em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân ta ngày nay

0 bình luận về “em có nhận xét j về đời sống nhân dân dười triều nguyễn đầu thế kỉ 19 từ đó em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân ta ngày nay”

  1. Dưới triều Nguyễn, nhân dân ta vô cùng cực khổ bởi:

    -Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

    -Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

    -Bọn quan lại tham những, nhân dân sống trong cảnh áp bức bóc lột của quan lại, cường hào, tô thuế phu dịch nặng nề.

    Bình luận
  2. Thời Minh Mạng, trong nước liên tục xảy ra nội loạn và chiến tranh. Trong nước liên tiếp xảy ra các cuộc nổi dậy của nông dân chống lại triều đình (Phan Bá Vành, Lê Duy Lương, Nông Văn Vân,… ở miền Bắc và Lê Văn Khôi ở miền Nam). Trong 21 năm cai trị, đã có tới 234 cuộc nổi dậy chống triều đình trên cả nước, nhà vua phải sai nhiều tướng đánh dẹp rất mệt nhọc.

    Đối với các nước láng giềng, Minh Mạng sử dụng vũ lực nhiều lần: lập các phủ Trấn Ninh, Lạc Biên, Trấn Định, Trấn Man nhằm khống chế Ai Lao; đánh bại Xiêm La; bảo hộ Chân Lạp, chiếm vùng Nam Vang (Phnôm Pênh ngày nay) và đổi tên thành Trấn Tây Thành; kết quả là nước Đại Nam thời đó có lãnh thổ rộng hơn cả hiện nay. Tuy nhiên, các cuộc chiến tranh đó đã làm hao mòn quốc khố nên nhà Nguyễn đã không giữ được các lãnh thổ mới đánh chiếm. Sau khi Minh Mạng mất, Đại Nam đã phải rút quân khỏi Trấn Tây Thành, chỉ 7 năm sau khi chiếm được vùng này. Nhiều lãnh thổ khác cũng bị Xiêm La đánh chiếm (nay thuộc về nước Lào), nên lãnh thổ nhà Nguyễn sau thời Minh Mạng bị co hẹp lại, gần giống như Việt Nam hiện nay.

        1
    Gia Long
    1802 – 1819  2
    Minh Mạng
    1820 – 1840  3
    Thiệu Trị
    1841 – 1847       4
    Tự Đức
    1847 – 1883 Thoại Thái Vương Kiên Thái Vương 6
    Hiệp Hòa
    1883         5
    Dục Đức
    1883 9
    Đồng Khánh
    1885 – 1889 8
    Hàm Nghi
    1884 – 1885 7
    Kiến Phúc
    1883 – 1884  10
    Thành Thái
    1889 – 1907 12
    Khải Định
    1916 – 1925   11
    Duy Tân
    1907 – 1916 13
    Bảo Đại
    1926 – 1945

    Bình luận

Viết một bình luận