Em hãy đọc, tìm hiểu kiến thức về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ từ trang 126 đến trang 129 sách giáo khoa B. Bài tập – luyện tập Câu 1: Dựa vào mục 2, H

By Eden

Em hãy đọc, tìm hiểu kiến thức về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ từ trang 126 đến trang 129 sách giáo khoa
B. Bài tập – luyện tập
Câu 1: Dựa vào mục 2, H41.1- trang 126,127- SGK hãy cho biết Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào ? Nêu giới hạn và phạm vi của khu vực
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Dựa vào mục 1, H41.1 trang 127- SGK nêu các đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu) của Eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti. Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ
– Eo đất Trung Mĩ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
– Quần đảo Ăng- ti
…….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
– Lục địa Nam Mĩ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Dựa vào mục 2, H42.1- SGK trang 128,129 em hãy kể tên các đới, các kiểu khí hậu Nam Mĩ. Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn ở Trung và Nam Mĩ ? Nhận xét chung về khí hậu của Trung và Nam Mĩ
– Đới khí hậu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
– Kiểu khí hậu
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
• Nhận xét chung
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Dựa vào mục 2, H42.1- SGK trang 128,129 hãy hoàn thành bảng sau để nêu Trung và Nam Mĩ có các môi trường chính nào ? Phân bố ở đâu ? Nhận xét chung về sự thay đổi các môi trường tự nhiên chính ở Trung và Nam Mĩ
STT
Môi trường tự nhiên chính
Phân bố
1
Rừng xích đạo xanh quanh năm
………………………………….
…………………………………
2
Rừng rậm nhiệt đới
…………………………………
…………………………………
3
…………………………………….
…………………………………….
Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti
4
Thảo nguyên Pam pa
………………………………….
………………………………….
5
……………………………………….
……………………………………….
Đồng bằng duyên hải phía Tây An-đet, cao nguyên Patagonia
6
Thiên nhiên thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi
……………………………….
………………………………..
• Nhận xét chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Dựa vào mục 2, H41.1, H42.1 SGk trang 126,128 em hãy giải thích vì sao có sự khác nhau về phân hóa khí hậu của Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti với lục địa Nam Mĩ( gợi ý: so sánh diện tích lãnh thổ có ảnh hưởng tới phân hóa khí hậu)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6: Dựa vào bài học 41, 42 SGK em hãy lập sơ đồ tư duy về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Luyện tập. Em hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Từ Tây sang Đông Nam Mĩ có các khu vực địa hình
A. dãy núi Anđet, đồng bằng, các sơn nguyên.
B. dãy núi Anđet, các sơn nguyên, đồng bằng.
C. đồng bằng, dãy núi Anđet, sơn nguyên.
D. các sơn nguyên, đồng bằng, dãy núi An đet.
Câu 2: Rừng rậm nhiệt đới phát triển ở
A. đồng bằng A-ma- dôn.
B. đồng bằng La- pla-ta.
C. phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti.
D. đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
Câu 3: Ven biển phía Tây An- đet xuất hiện hoang mạc là do ảnh hưởng của
A. Dãy An-đet chắn gió ẩm Thái Bình Dương.
B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ.
C. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió.
D. Dòng biển nóng Braxin.

0 bình luận về “Em hãy đọc, tìm hiểu kiến thức về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ từ trang 126 đến trang 129 sách giáo khoa B. Bài tập – luyện tập Câu 1: Dựa vào mục 2, H”

  1. Câu 1:

    – Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với:

    Biển Ca-ri-bê

    Thái Bình Dương

    Đại Tây Dương.

    – Giới hạn, vị trí địa lý khu vực Trung và Nam Mĩ:

    Kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15° B cho tới tận vùng cận cực Nam.

    Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

    Câu 2:

     Eo Trung Mĩ:

    Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

    Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

    Quần đảo Ăng-ti:

    Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

    Có rừng rậm khá phát triển.

     Lục điạ Nam Mĩ:

    Có 3 dạng địa hình:

    Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

     Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

     Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

    Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

    Đông bằng ( ở giữa )

    Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

    Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

    Sơn nguyên ( phía Đông )

    Được hình thành từ lâu đời.

    Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

    Đất tốt, cây phát triển mạnh.

    Câu 3:

    Các đới khí hậu ở châu Mĩ: đới khí hậu cực, đới khí hậu cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu cận xích đạo, đới khí hậu xích đạo. Trong đó đới khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất

    Kiểu khí hậu : Kiểu khí hậu ôn đới lục địa , kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa, kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

     Châu Mĩ có nhiều đới và kiểu khí hậu vì châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam, trải qua nhiều vĩ độ địa hình đa dạng, nhiều núi cao , đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn

    Câu 4:

     Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

     Khí hậu xích đạo

     Khí hậu cận xích đạo

     Khí hậu nhiệt đới

     Khí hậu cận nhiệt đới

     Khí hậu ôn đới

     Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

      Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ảng-ti:

     Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên.

     Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới.

    Câu 5:

    Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, dọc theo kinh tuyến 70° Tây, từ bắc xuống nam có các kiếu khí hậu gần xích đạo, xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
      Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ. Địa hình phân hóa đa dạng.
     Khí hậu eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp.
    Câu 6:

    1. Khái quát tự nhiên

     Diện tích: 20,5 triệu Km2

     Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

    a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti.

     Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín phong Đông Bắc thổi thường xuyên.

     Eo đất Trung Mĩ

     Phần lớn là núi và cao nguyên

     Có nhiều núi lửa hoạt động

     Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển

     Quần đảo Ăng ti

     Có hình vòng cung

     Các đảo có nhiều núi cao

     Đồng bằng ven biển

     Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đông sang Tây

    B. Khu vực Nam Mĩ

    Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình

    -Phía Tây:

     Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

     Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

    -Ở giữa:

     Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata

     Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

    – Phía Đông:

     Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

     Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

    Luyện tập. Em hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau:

    Câu 1:A

    Câu 2:D

    Câu 3:D

    CHÚC BN HỌC TỐT

    Trả lời
  2. Câu 1:

    – Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với:

    + Biển Ca-ri-bê

    + Thái Bình Dương

    + Đại Tây Dương.

    – Giới hạn, vị trí địa lý khu vực Trung và Nam Mĩ:

    + Kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15° B cho tới tận vùng cận cực Nam.

    + Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

    Câu 2:

    Eo Trung Mĩ:

    – Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

    – Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

    Quần đảo Ăng-ti:

    – Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

    – Có rừng rậm khá phát triển.

    Lục điạ Nam Mĩ:

    Có 3 dạng địa hình:

    * Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

    – Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

    – Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

    – Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

    * Đông bằng ( ở giữa )

    – Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

    – Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

    * Sơn nguyên ( phía Đông )

    – Được hình thành từ lâu đời.

    – Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

    – Đất tốt, cây phát triển mạnh.

    Câu 3:

    + Các đới khí hậu ở châu Mĩ:  đới khí hậu cực, đới khí hậu cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu cận xích đạo, đới khí hậu xích đạo. Trong đó đới khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất

    + Kiểu khí hậu : Kiểu khí hậu ôn đới lục địa , kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa, kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

    + Châu Mĩ có nhiều đới và kiểu khí hậu vì châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam, trải qua nhiều vĩ độ địa hình đa dạng, nhiều núi cao , đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn

    Câu 4:

    – Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

    + Khí hậu xích đạo

    + Khí hậu cận xích đạo

    + Khí hậu nhiệt đới

    + Khí hậu cận nhiệt đới

    + Khí hậu ôn đới

    – Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

     – Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ảng-ti:

    + Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên.

    + Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới.

    Câu 5:

    – Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, dọc theo kinh tuyến 70° Tây, từ bắc xuống nam có các kiếu khí hậu gần xích đạo, xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
     
    – Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ. Địa hình phân hóa đa dạng.
     
    – Khí hậu eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp.
    Câu 6:

    1. Khái quát tự nhiên

    + Diện tích: 20,5 triệu Km2

    + Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

    a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti.

    – Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín phong Đông Bắc thổi thường xuyên.

    – Eo đất Trung Mĩ

    + Phần lớn là núi và cao nguyên

    + Có nhiều núi lửa hoạt động

    + Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển

    – Quần đảo Ăng ti

    + Có hình vòng cung

    + Các đảo có nhiều núi cao

    + Đồng bằng ven biển

    – Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đông sang Tây

    b. Khu vực Nam Mĩ

    Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình

    – Phía Tây:

    + Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

    + Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

    – Ở giữa:

    + Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata

    + Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

    – Phía Đông:

    + Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

    + Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

    Luyện tập. Em hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau:

    Câu 1: Từ Tây sang Đông Nam Mĩ có các khu vực địa hình

    A. dãy núi Anđet, đồng bằng, các sơn nguyên.

    B. dãy núi Anđet, các sơn nguyên, đồng bằng.

    C. đồng bằng, dãy núi Anđet, sơn nguyên.

    D. các sơn nguyên, đồng bằng, dãy núi An đet.

    Câu 2: Rừng rậm nhiệt đới phát triển ở

    A. đồng bằng A-ma- dôn.

    B. đồng bằng La- pla-ta.

    C. phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti.

    D. đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

    Câu 3: Ven biển phía Tây An- đet xuất hiện hoang mạc là do ảnh hưởng của

    A. Dãy An-đet chắn gió ẩm Thái Bình Dương.

    B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ.

    C. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió.

    D. Dòng biển nóng Braxin.

    Trả lời

Viết một bình luận