Em hãy lập kịch bản đóng vai tình huống về an toàn giao thông ( đóng tình huống với nhóm 4 người )
hepp meee
0 bình luận về “Em hãy lập kịch bản đóng vai tình huống về an toàn giao thông ( đóng tình huống với nhóm 4 người ) hepp meee”
àn 1:
(Tại một quán nhậu, ba người đàn ông đang vui vẻ, rượu vào, lời ra)
Minh
Nào chúng ta dzô nhé! Một, hai, ba…..dzô!
Quân
Ha… ha… ha…Trăm phần trăm nào anh em, uống đi cho thoải mái cuộc đời.
Minh
Đúng vậy, phải làm tăm phần tăm. Lấy rượu thêm đi anh em.
Cường
Chủ quán đâu, cho thêm chai Vodka to nhé!
Minh
Đúng đấy, cho thêm chai Vodka to nhé!
Cường
Hôm nay chúng ta không say không về. Lâu rồi chúng ta không gặp nhau luôn, phải uống cho hết mình. Chưa say chưa được về.
Quân
Chưa say chưa v…ề. Khà khà….!
Cường
Thêm món nhắm không, uống khan thế này sót ruột quá.
Minh
Thôi, mình làm hết chai này rồi về thôi. Chiều tao còn phải làm việc nữa.
Quân
Kệ đi mày. Việc cơ quan đã có thằng khác lo, việc của mày là phải uống hết chai này với bọn tao.
Cường
Mình làm hết chỗ này rồi về nhé. Chiều tao cũng có chút việc phải làm.
Quân
Vậy “bottom-up” đi anh em. Hôm khác gặp nhau phải hết mình đấy nhé.
Minh
Ok, hôm nay thế đã. Chủ quán đâu, thanh toán tiền nào.
Cường
Ok. Tăm phần tăm nào.
Cả ba người cùng nhau chúc tụng. Lúc này cả ba đều ngà ngà say, mặt trời bắt đầu mọc vào lúc 1giờ chiều trên gương mặt của họ.
Màn 2:
Ba người đàn ông ngà ngà men rượu bước ra khỏi quán nhậu.
Minh
Thằng nào có xe lai tao với, lúc nãy tao đi taxi tới.
Cường
Vậy hả, hai thằng tao đi một xe máy. Hay mày gọi taxi mà về.
Quân
Thôi không sao đâu. Lên đây tao dzin ba.
Minh
Nhưng mà tao không có mũ bảo hiểm.
Quân
Không sao đâu, tao là siêu sao lách công an mà. Mày cứ ngồi lên đây tao đèo.
Cả ba ngồi lên chiếc xe máy, lạng lách, vòng vèo đi nhanh về kịp giờ làm buổi chiều.
Cường
Mày đi từ từ thôi, mày say rồi đấy.
Quân
Bậy mày! Tao đâu có say. Mà tao say thì mày cũng xỉn chớ mày hơn gì tao? Mày xem tao chạy nè…(Quân nói xong rú ga bốc xe lên chạy, rồi móc điện thoại ra nghe và nói cười rất thản nhiên…chạy vòng vòng, lạng lách, đánh võng….)
Không sao đâu mày, tin tưởng vào tay lái lụa của tao đi.
Cường
Chết rồi Công an trước mặt mày ơi!
Quân
Đâu đâu, chúng mày ngồi yên để tao lách nào, không sao đâu.
Minh
Không được đâu mày, nguy hiểm lắm. Đư���ng một chiều mày quay xe là chết đó.
Cường
Không kịp rồi mày ơi.
CSGT
Huýt còi ra hiệu dừng xe
Quân loạng choạng dừng xe, cả ba xuống xe.
CSGT
Yêu cầu anh xuất trình Giấy phép lái xe!
Quân
(giọng xởi lởi)A! chào các đồng chí. Anh em quen biết cả mà. Cho qua đi nhé!
CSGT
Không được. Các anh đã vi phạm luật an toàn khi tham gia giao thông
Quân
(tỏ vẻ khó chịu, lý sự)Vi phạm hồi nào? Tui có gây ra tai nạn, gây thương tích cho ai đâu mà bảo phạm luật?
CSGT
Không cứ phải gây ra tại nạn cho người khác mới là phạm luật. Anh đã điều khiển xe máy trong khi hơi thở có nồng độ cồn vượt mức qui định.
Quân
Làm sao đồng chí biết hơi thở của tôi có nồng độ cồn vượt mức qui định?
CSGT
(đưa máy đo nồng độ cồn cho Quân, Minh, Cường)Các anh vui lòng thổi vào đây!
Cả ba ngần ngừ một chút rồi thổi vào máy
CSGT
A Quân xem nhé – Máy chỉ 0,4 miligam, trong khi mức cho phép là không quá 0,25…Điểm b Khoản 5 Điều 8 Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.
Anh lại còn lạng lách, đánh võng…Điểm b Khoản 7 Điều 9Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị.
Quân
Nhưng mà tôi vẫn chủ động, điểu khiển xe an toàn, tôi có làm sao đâu?
CSGT
Anh không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy tham gia giao thông. Điểm i Khoản 3 Điều 9 Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng cách khi tham gia giao thông trên đường bộ.
Minh
Các đồng chí thông cảm, lâu rồi anh em tôi không gặp nhau.
CSGT
Anh lại sử dụng điện thoại trong lúc đang điều khiển phương tiện giao thông… Điểm K Khoản 1 Điều 9 Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng đối với người đang điều khiển xe sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; người ngồi trên xe sử dụng ô.
CSGT
Chấp hành luật giao thông là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân. Các anh là cán bộ, công chức lại càng phải chấp hành nghiêm túc để làm gương cho quần chúng nhân dân.
Quân
Đồng chí thông cảm. Tôi xin rút kinh nghiệm lần sau sẽ không vi phạm. Các đồng chí bỏ qua cho lần này…
CSGT
Xin lỗi các anh, chúng tôi không thể làm theo yêu cầu của anh được. Chúng tôi buộc phải giữ GPLX và phương tiện của các anh trong thời gian qui định của luật và đồng thời thông báo tình hình vi phạm của các anh về cơ quan của các anh.
Yêu cầu anh ký biên bản!
Quân
Linh động chút đi đồng chí ơi! Vì chúng tôi cũng chưa gây ra thiệt hại gì mà.
CSGT
Tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu như các anh uống rượu mà điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Tai nạn có thể xảy ra và có thể cướp đi sinh mạng của người đi đường hoặc chính sinh mạng của các anh bất cứ lúc nào.
Minh
(nói với Quân): Đồng chí ấy nói đúng đấy. Mình sai quá đi rồi. Thôi ký tên vào biên bản vi phạm đi.(Quân miễn cưỡng ký tên vào biên bản).
Quân
Kính thưa quí vị! Tôi rất thấm thía về lời của đồng chí CSGT.
Đúng! Hãy vì lương tâm và trách nhiệm công dân, vì tính mạng của chính chúng ta và của những người đi đường. Hãy tuân thủ một cách nghiêm túc trong việc thực hiện an toàn trong khi tham gia giao thông nhằm ngăn ngừa đến mức cao nhất việc gây ra tai nạn cho người khác và kể cả chính mình.
(Các nhân vật chào nhau và kết thúc)
Thay lời kết:Đã uống rượu, bia thì không lái xe!..
Kịch bản: Một buổi chiều, Mai và Hạnh đi học về nhà phải đi qua một quãng đường quốc lộ. Khi đến bên đường, hai bạn chờ một lúc mà chẳng có ai đi qua mà đèn xanh vẫn chưa tới.
Lan: Hay mk đi sang đi, chờ lâu quá!
Mai: Ờ, cũng được.
Rồi hai bạn từ từ băng qua đường. Khi đến nửa đường, bông nhiên có một người đi xe đạp đạp xe tới. Quá bất ngờ, ba người đam sầm vào nhau. May mắn, không có ai bih thương cả
Chú Quân : Mọi người có làm sao không
Bác Lan: Ko sao đâu chú công an ạ
Chú Quân: Lần sau, khi qua đường cháu nhớ phải cẩn thận nhé. Phải tuyệt đối chú ý đèn giao thông đấy
àn 1:
(Tại một quán nhậu, ba người đàn ông đang vui vẻ, rượu vào, lời ra)
Minh
Nào chúng ta dzô nhé! Một, hai, ba…..dzô!
Quân
Ha… ha… ha…Trăm phần trăm nào anh em, uống đi cho thoải mái cuộc đời.
Minh
Đúng vậy, phải làm tăm phần tăm. Lấy rượu thêm đi anh em.
Cường
Chủ quán đâu, cho thêm chai Vodka to nhé!
Minh
Đúng đấy, cho thêm chai Vodka to nhé!
Cường
Hôm nay chúng ta không say không về. Lâu rồi chúng ta không gặp nhau luôn, phải uống cho hết mình. Chưa say chưa được về.
Quân
Chưa say chưa v…ề. Khà khà….!
Cường
Thêm món nhắm không, uống khan thế này sót ruột quá.
Minh
Thôi, mình làm hết chai này rồi về thôi. Chiều tao còn phải làm việc nữa.
Quân
Kệ đi mày. Việc cơ quan đã có thằng khác lo, việc của mày là phải uống hết chai này với bọn tao.
Cường
Mình làm hết chỗ này rồi về nhé. Chiều tao cũng có chút việc phải làm.
Quân
Vậy “bottom-up” đi anh em. Hôm khác gặp nhau phải hết mình đấy nhé.
Minh
Ok, hôm nay thế đã. Chủ quán đâu, thanh toán tiền nào.
Cường
Ok. Tăm phần tăm nào.
Cả ba người cùng nhau chúc tụng. Lúc này cả ba đều ngà ngà say, mặt trời bắt đầu mọc vào lúc 1giờ chiều trên gương mặt của họ.
Màn 2:
Ba người đàn ông ngà ngà men rượu bước ra khỏi quán nhậu.
Minh
Thằng nào có xe lai tao với, lúc nãy tao đi taxi tới.
Cường
Vậy hả, hai thằng tao đi một xe máy. Hay mày gọi taxi mà về.
Quân
Thôi không sao đâu. Lên đây tao dzin ba.
Minh
Nhưng mà tao không có mũ bảo hiểm.
Quân
Không sao đâu, tao là siêu sao lách công an mà. Mày cứ ngồi lên đây tao đèo.
Cả ba ngồi lên chiếc xe máy, lạng lách, vòng vèo đi nhanh về kịp giờ làm buổi chiều.
Cường
Mày đi từ từ thôi, mày say rồi đấy.
Quân
Bậy mày! Tao đâu có say. Mà tao say thì mày cũng xỉn chớ mày hơn gì tao? Mày xem tao chạy nè…(Quân nói xong rú ga bốc xe lên chạy, rồi móc điện thoại ra nghe và nói cười rất thản nhiên…chạy vòng vòng, lạng lách, đánh võng….)
Minh
Quân, chạy chậm thôi, đừng lạng lách. Cất điện thoại đi…!
Quân
Không sao đâu mày, tin tưởng vào tay lái lụa của tao đi.
Cường
Chết rồi Công an trước mặt mày ơi!
Quân
Đâu đâu, chúng mày ngồi yên để tao lách nào, không sao đâu.
Minh
Không được đâu mày, nguy hiểm lắm. Đư���ng một chiều mày quay xe là chết đó.
Cường
Không kịp rồi mày ơi.
CSGT
Huýt còi ra hiệu dừng xe
Quân loạng choạng dừng xe, cả ba xuống xe.
CSGT
Yêu cầu anh xuất trình Giấy phép lái xe!
Quân
(giọng xởi lởi) A! chào các đồng chí. Anh em quen biết cả mà. Cho qua đi nhé!
CSGT
Không được. Các anh đã vi phạm luật an toàn khi tham gia giao thông
Quân
(tỏ vẻ khó chịu, lý sự) Vi phạm hồi nào? Tui có gây ra tai nạn, gây thương tích cho ai đâu mà bảo phạm luật?
CSGT
Không cứ phải gây ra tại nạn cho người khác mới là phạm luật. Anh đã điều khiển xe máy trong khi hơi thở có nồng độ cồn vượt mức qui định.
Quân
Làm sao đồng chí biết hơi thở của tôi có nồng độ cồn vượt mức qui định?
CSGT
(đưa máy đo nồng độ cồn cho Quân, Minh, Cường)Các anh vui lòng thổi vào đây!
Cả ba ngần ngừ một chút rồi thổi vào máy
CSGT
A Quân xem nhé – Máy chỉ 0,4 miligam, trong khi mức cho phép là không quá 0,25…Điểm b Khoản 5 Điều 8 Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.
Anh lại còn lạng lách, đánh võng…Điểm b Khoản 7 Điều 9Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị.
Quân
Nhưng mà tôi vẫn chủ động, điểu khiển xe an toàn, tôi có làm sao đâu?
CSGT
Anh không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy tham gia giao thông. Điểm i Khoản 3 Điều 9 Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng cách khi tham gia giao thông trên đường bộ.
Minh
Các đồng chí thông cảm, lâu rồi anh em tôi không gặp nhau.
CSGT
Anh lại sử dụng điện thoại trong lúc đang điều khiển phương tiện giao thông… Điểm K Khoản 1 Điều 9 Nghị định 34/2010 của Chính phủ ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng đối với người đang điều khiển xe sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; người ngồi trên xe sử dụng ô.
CSGT
Chấp hành luật giao thông là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân. Các anh là cán bộ, công chức lại càng phải chấp hành nghiêm túc để làm gương cho quần chúng nhân dân.
Quân
Đồng chí thông cảm. Tôi xin rút kinh nghiệm lần sau sẽ không vi phạm. Các đồng chí bỏ qua cho lần này…
CSGT
Xin lỗi các anh, chúng tôi không thể làm theo yêu cầu của anh được. Chúng tôi buộc phải giữ GPLX và phương tiện của các anh trong thời gian qui định của luật và đồng thời thông báo tình hình vi phạm của các anh về cơ quan của các anh.
Yêu cầu anh ký biên bản!
Quân
Linh động chút đi đồng chí ơi! Vì chúng tôi cũng chưa gây ra thiệt hại gì mà.
CSGT
Tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu như các anh uống rượu mà điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Tai nạn có thể xảy ra và có thể cướp đi sinh mạng của người đi đường hoặc chính sinh mạng của các anh bất cứ lúc nào.
Minh
(nói với Quân): Đồng chí ấy nói đúng đấy. Mình sai quá đi rồi. Thôi ký tên vào biên bản vi phạm đi.(Quân miễn cưỡng ký tên vào biên bản).
Quân
Kính thưa quí vị! Tôi rất thấm thía về lời của đồng chí CSGT.
Đúng! Hãy vì lương tâm và trách nhiệm công dân, vì tính mạng của chính chúng ta và của những người đi đường. Hãy tuân thủ một cách nghiêm túc trong việc thực hiện an toàn trong khi tham gia giao thông nhằm ngăn ngừa đến mức cao nhất việc gây ra tai nạn cho người khác và kể cả chính mình.
(Các nhân vật chào nhau và kết thúc)
Thay lời kết: Đã uống rượu, bia thì không lái xe!..
Công an: ( bạn nào đó) VD: Quân
Người đi bộ: Mai và Hạnh
Người đi xe đạp: Bác Lan
Kịch bản: Một buổi chiều, Mai và Hạnh đi học về nhà phải đi qua một quãng đường quốc lộ. Khi đến bên đường, hai bạn chờ một lúc mà chẳng có ai đi qua mà đèn xanh vẫn chưa tới.
Lan: Hay mk đi sang đi, chờ lâu quá!
Mai: Ờ, cũng được.
Rồi hai bạn từ từ băng qua đường. Khi đến nửa đường, bông nhiên có một người đi xe đạp đạp xe tới. Quá bất ngờ, ba người đam sầm vào nhau. May mắn, không có ai bih thương cả
Chú Quân : Mọi người có làm sao không
Bác Lan: Ko sao đâu chú công an ạ
Chú Quân: Lần sau, khi qua đường cháu nhớ phải cẩn thận nhé. Phải tuyệt đối chú ý đèn giao thông đấy
Lan và Mai: Chúng cháu biết rồi ạ
Xin hay nhất và vote 5 sao ạ