Em hãy phân tích nguyên nhân, mục tiêu, ý nghĩa của các cuộc nổi dậy của nhân dân ta dưới triều Nguyễn ở thế kỉ XIX
0 bình luận về “Em hãy phân tích nguyên nhân, mục tiêu, ý nghĩa của các cuộc nổi dậy của nhân dân ta dưới triều Nguyễn ở thế kỉ XIX”
*Nguyên nhân:
-Do chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng
-Hiện tượng tham nhũng, sách nhiễu nhân dân phổ biến.
-Bọn địa chủ, cường hào tiếp tục hoành hành ở nông thôn, ức hiếp dân lành. Nguyễn Công Trứ đã từng viết: “Cái hại quan lại là một, hai phần còn cái hại cường hào đến tám, chín phần”.
-Nhà nước huy động sức người, sức của vào việc xây dựng kinh thành, lăng tẩm, …không chăm lo đến đời sống nhân dân khiến cho thiên tai, hạn hán làm cho mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
*Ý nghĩa:
Cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều Nguyễn liên tục, quyết liệt trong hơn 50 năm, xét cho cùng là nhằm chống lại sự hủy hoại tiềm lực dân tộc của nhà nước phong kiến. Các tầng lớp bị trị không thể cam chịu chết dần, chết mòn vì đói rét bệnh tật, đã vùng lên đấu tranh.
– Do đời sống nhân dân, nhất là nông dân dưới triều Nguyễn vô cùng cực khổ vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất , quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề .
-Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi .
⇒Trong bối cảnh đó , hằng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nhà Nguyễn của nhân dân đã bùng nổ.
mục tiêu
-dành lại ruộng đất từ tay các địa chủ ,quan lại
-lật đổ triều đình nhà nguyễn
-đấu tranh đòi quyền lợi như giảm thuế….
ý nghĩa
-Các cuộc nổi dậy của nhân dân đầu thế kỉ XIX chống lại nhà Nguyễn thường có sự liên kết, phối hợp với nhau, không chỉ bó hẹp trong một địa phương mà lan rộng ra nhiều vùng lân cận.
-Có thể nói đây là cuộc đấu tranh của cả dân tộc Việt Nam chống lại vương triều Nguyễn.
-Các cuộc đấu tranh đã kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc và góp phần củng cố khối đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
*Nguyên nhân:
-Do chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng
-Hiện tượng tham nhũng, sách nhiễu nhân dân phổ biến.
-Bọn địa chủ, cường hào tiếp tục hoành hành ở nông thôn, ức hiếp dân lành. Nguyễn Công Trứ đã từng viết: “Cái hại quan lại là một, hai phần còn cái hại cường hào đến tám, chín phần”.
-Nhà nước huy động sức người, sức của vào việc xây dựng kinh thành, lăng tẩm, …không chăm lo đến đời sống nhân dân khiến cho thiên tai, hạn hán làm cho mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
*Ý nghĩa:
Cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều Nguyễn liên tục, quyết liệt trong hơn 50 năm, xét cho cùng là nhằm chống lại sự hủy hoại tiềm lực dân tộc của nhà nước phong kiến. Các tầng lớp bị trị không thể cam chịu chết dần, chết mòn vì đói rét bệnh tật, đã vùng lên đấu tranh.
Sorry mik ko bi cái mục tiêu, thông cảm nhem:)))
Nguyên nhân
– Do đời sống nhân dân, nhất là nông dân dưới triều Nguyễn vô cùng cực khổ vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất , quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề .
-Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi .
⇒Trong bối cảnh đó , hằng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nhà Nguyễn của nhân dân đã bùng nổ.
mục tiêu
-dành lại ruộng đất từ tay các địa chủ ,quan lại
-lật đổ triều đình nhà nguyễn
-đấu tranh đòi quyền lợi như giảm thuế….
ý nghĩa
-Các cuộc nổi dậy của nhân dân đầu thế kỉ XIX chống lại nhà Nguyễn thường có sự liên kết, phối hợp với nhau, không chỉ bó hẹp trong một địa phương mà lan rộng ra nhiều vùng lân cận.
-Có thể nói đây là cuộc đấu tranh của cả dân tộc Việt Nam chống lại vương triều Nguyễn.
-Các cuộc đấu tranh đã kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc và góp phần củng cố khối đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.