em hãy rút ra một số nhận xét về chế độ phong kiến của khu vực Đông Nam Á?
0 bình luận về “em hãy rút ra một số nhận xét về chế độ phong kiến của khu vực Đông Nam Á?”
Nhẫn xét về chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam Á:
– Chế độ phong kiến của khu vực này hình thành tương đối sớm từ đầu công nguyên.
– Tuy nhiên xã hội phong kiến ở Đông Nam Á phát triển rất chậm chạm. Một số quốc gia Đông Nam Á phải từ sau thế kỷ thứ X mới bắt đầu ước vào giai đoạn phát triển.
– Qúa trình khủng hoảng và suy vong kéo dài từ Thế kỷ XVI-XIX, sau đó bi rơi vào tình trạng lệ thuộc (Xiêm-Thái Lan), thuộc địa (rừ Xiêm những nước còn lại đều trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây)
– Chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam Á có sự phát triển thịnh vượng vào khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII. Đó là các quốc gia tiêu biểu:
+ Inđônêxia thống nhất và hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 – 1527).
+ Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia.
+ Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái Lan); và Lan Xang (Lào).
– Tuy nhiên, sự phát triển này chỉ kéo dài một thời gian rồi nhanh chóng suy yếu sau thế kỉ XVIII.
– Đặc biệt là vào thế kỉ XIX, tất cả các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đều lâm vào tình trạng suy yếu, đã bị các nước thực dân phương Tây chiếm đóng.
Nhẫn xét về chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam Á:
– Chế độ phong kiến của khu vực này hình thành tương đối sớm từ đầu công nguyên.
– Tuy nhiên xã hội phong kiến ở Đông Nam Á phát triển rất chậm chạm. Một số quốc gia Đông Nam Á phải từ sau thế kỷ thứ X mới bắt đầu ước vào giai đoạn phát triển.
– Qúa trình khủng hoảng và suy vong kéo dài từ Thế kỷ XVI-XIX, sau đó bi rơi vào tình trạng lệ thuộc (Xiêm-Thái Lan), thuộc địa (rừ Xiêm những nước còn lại đều trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây)
* Nhận xét:
– Chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam Á có sự phát triển thịnh vượng vào khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII. Đó là các quốc gia tiêu biểu:
+ Inđônêxia thống nhất và hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 – 1527).
+ Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia.
+ Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái Lan); và Lan Xang (Lào).
– Tuy nhiên, sự phát triển này chỉ kéo dài một thời gian rồi nhanh chóng suy yếu sau thế kỉ XVIII.
– Đặc biệt là vào thế kỉ XIX, tất cả các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đều lâm vào tình trạng suy yếu, đã bị các nước thực dân phương Tây chiếm đóng.