Em thấy mình phù hợp với các ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ nào? vì sao?
0 bình luận về “Em thấy mình phù hợp với các ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ nào? vì sao?”
. Xác định lĩnh vực kinh doanh1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh
Thị trường có nhu cầu
Đảm bảo thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
Huy động hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội
Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp
2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp
Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Ví dụ:
Ở thành phố : Thương mại, dịch vụ
Ở nông thôn : Sản xuất, dịch vụ
Các lĩnh vực kinh doanh
II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh1. Phân tích
Phân tích môi trường kinh doanh
Nhu cầu của thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường
Chính sách, pháp luật có liên quan
Phân tích điều kiện của doanh nghiệp
Phân tích nhân lực:
Trình độ chuyên môn của người lao động
Năng lực quản lý của chủ sở hữu
Phân tích tài chính
Vốn đầu tư trong kinh doanh
Nguồn huy động vốn và khả năng huy động vốn
Thời gian hoàn vốn đầu tư
Lợi nhuận
Rủi ro
Phân tích điều kiện kỹ thuật công nghệ
Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp
2. Quyết định lựa chọn
Trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện. Vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Mong giúp đc bn!!!
Xin 5* và ctlhn
Đây là ngành mik mong muốn nếu bn có nhu cầu thì cứ kham khảo nhé:))))
. Xác định lĩnh vực kinh doanh1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh
Thị trường có nhu cầu
Đảm bảo thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
Huy động hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội
Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp
2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp
Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Ví dụ:
Các lĩnh vực kinh doanh
II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh1. Phân tích
Phân tích môi trường kinh doanh
Nhu cầu của thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường
Chính sách, pháp luật có liên quan
Phân tích điều kiện của doanh nghiệp
Phân tích nhân lực:
Trình độ chuyên môn của người lao động
Năng lực quản lý của chủ sở hữu
Phân tích tài chính
Vốn đầu tư trong kinh doanh
Nguồn huy động vốn và khả năng huy động vốn
Thời gian hoàn vốn đầu tư
Lợi nhuận
Rủi ro
Phân tích điều kiện kỹ thuật công nghệ
Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp
2. Quyết định lựa chọn
Trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện. Vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Mong giúp đc bn!!!
Xin 5* và ctlhn
Đây là ngành mik mong muốn nếu bn có nhu cầu thì cứ kham khảo nhé:))))