em và gia đình cần làm gì để thể hiện trách nhiệm của công dân với địa phương
0 bình luận về “em và gia đình cần làm gì để thể hiện trách nhiệm của công dân với địa phương”
Bản thân Quốc hội cũng không được ban hành các loại văn bản khác mà nội dung có liên quan đến việc quy định mang tính xác lập, khởi đầu quyền và nghĩa vụ công dân. Chiểu theo cách hiểu trên thì Quốc hội không thể sử dụng Nghị quyết vào việc này. Khoản 3 Điều 11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) quy định: “Nghị quyết của Quốc hội được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội”. Hệ quả là, không thể suy diễn “các vấn đề khác” ở đây bao hàm mọi thẩm quyền của Quốc hội để ban hành nghị quyết kiểu Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 07/01/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 hay Nghị quyết số 55/2010/NQ- QH12 ngày 6/12/2010 về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. 3. Tất nhiên, Quốc hội cũng không thể ủy quyền cho bất kỳ cơ quan nào khác việc quy định quyền và nghĩa vụ công dân. Như vậy, thật khó mà bào chữa cho sự có mặt của pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, thậm chí là Nghị định “không đầu” của Chính phủ quy định về địa vị pháp lý của công dân, nếu chúng ta thượng tôn Hiến pháp. Về mặt nội dung, theo Luật Ban hành VBQPPL 2008, “Luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực… quyền và nghĩa vụ của công dân” (Khoản 2 Điều 11). Trong khi đó, các VBQPPL khác hoặc không được Luật này xác định rõ thẩm quyền như trên hoặc nếu được trao thẩm quyền có liên quan, như nghị định do Chính phủ ban hành sẽ “quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện… quyền, nghĩa vụ của công dân” (Điều 14). Từ đó, có thể hiểu: 1. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền quy định quyền và nghĩa vụ công dân mang tính xác lập, khởi đầu trong Hiến pháp và các đạo luật. 2. Các cơ quan nhà nước khác chỉ có quyền dựa vào Hiến pháp và luật để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quyền, nghĩa vụ công dân và phải đảm bảo rằng, hoạt động này không được tiến hành trái với tinh thần hiến định, luật định. Ví dụ: Quốc hội đặt ra các thứ thuế kèm theo khung thuế suất chuẩn; cơ quan thuế vụ theo thẩm quyền chỉ có thể tổ chức cho công dân đăng ký mã số thuế, kê khai và nộp thuế (chẳng hạn ở tỉnh A, công dân đăng ký mã số thuế, kê khai và nộp thuế trực tiếp tại trụ sở cơ quan thuế; còn ở tỉnh B, công dân đăng ký mã số thuế, kê khai thuế qua Internet và nộp thuế qua ngân hàng) hoặc cơ quan thuế có quyền ấn định mức thuế suất riêng cho từng đối tượng nộp thuế nhưng không được nằm ngoài khung thuế suất luật định. Nếu hiểu một cách nghiêm ngặt thì các cơ quan này chỉ có thể tác động đến việc hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ của công dân thông qua việc tự mình xây dựng hoặc tham gia xây dựng thủ tục hành chính; thậm chí, trong một số trường hợp, Hiến pháp, luật sẽ quy định về quyền, nghĩa vụ công dân một cách trực tiếp và toàn diện (tuyệt đối). 3. Các cơ quan nhà nước khác không được đặt ra quyền, nghĩa vụ mới so với quyền, nghĩa vụ hiến định và luật định hoặc xóa bỏ quyền, nghĩa vụ hiến định và luật định. 2. Bình luận việc thực hiện nguyên tắc qua tình huống thực tế 2.1. Sự chậm trễ “luật hóa” quyền biểu tình của công dân nhìn từ tư duy của các nhà chức trách Từ khi Hiến pháp năm 1992 có hiệu lực đến nay, một thiếu sót nổi bật trong việc thực thi các quyền và nghĩa vụ công dân là sự chậm trễ trong việc “luật hóa” chúng dựa theo yêu cầu của nguyên tắc “Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định”[6] hay theo yêu cầu của một điều khoản hiến định cụ thể[7]. Có khá nhiều nguyên nhân, nhưng theo chúng tôi, một vấn đề mang tính căn cơ chính là tư duy, tâm lý của các nhà chức trách nước ta (từ đại biểu dân cử đến cán bộ hành pháp). Chúng tôi xin nêu vài điểm nhấn của một câu chuyện có liên quan: Từ tháng 6 đến tháng 8/2011, các cuộc biểu tình tự phát của dân chúng phản đối chính quyền Trung Quốc có hành động gây hấn, xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên biển Đông đã diễn ra tại trung tâm thủ đô Hà Nội. Các hoạt động này chủ yếu xuất phát từ tinh thần yêu nước và tâm lý bức xúc của người dân. Tuy nhiên, theo chính quyền Hà Nội, những cuộc tụ tập, biểu tình, tuần hành tự phát đã “ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội, hình ảnh thủ đô – Thành phố Vì hòa bình; tiềm ẩn các yếu tố gây mất ổn định chính trị; tác động tiêu cực tới việc thực hiện đường lối, quan hệ ngoại giao của Đảng, Nhà nước”. Vì vậy, hơn hai tháng sau khi tại Hà Nội diễn ra cuộc biểu tình tự phát đầu tiên phản đối hành vi gây hấn của Trung Quốc trên biển Đông, đây là lần đầu tiên, chính quyền phát đi thông điệp chính thức về vấn đề này với yêu cầu cầu: “Chấm dứt mọi hoạt động tụ tập, biểu tình, tuần hành tự phát trên địa bàn thành phố”[8]. Tháng 11/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chính thức đề nghị Quốc hội đưa Luật Biểu tình vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khóa XIII. Theo ông, Luật Biểu tình phù hợp với Hiến pháp, đặc điểm lịch sử văn hóa, điều kiện cụ thể của Việt Nam, thông lệ quốc tế và cũng để đảm bảo quyền tự do dân chủ của người dân. Đồng thời, luật này cũng có yêu cầu là ngăn chặn những hành vi xâm hại đến an ninh trật tự, đến lợi ích của xã hội và nhân dân[9]. Bên cạnh quan điểm đồng tình với Thủ tướng, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự phản đối. Có đại biểu Quốc hội phát biểu: “ngay từ khởi thủy đến tận ngày nay, biểu tình là để chống lại chính phủ”, “biểu tình là sự ô danh”, “Việt Nam chưa đủ điều kiện để đài thọ cho sự ô danh đó”. Có đại biểu cho rằng: “Biểu tình có hai mặt là ủng hộ và phản đối, nhưng thường người ta nói đến biểu tình là nói đến phản đối. Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta có Mặt trận, có khối đại đoàn kết toàn dân, vì sao chúng ta lại cho tổ chức biểu tình?”. Hoặc theo một đại biểu khác thì: “Chế độ xã hội chủ nghĩa dân chủ gấp vạn lần chế độ tư bản, có vấn đề gì chúng ta có Mặt trận, có Hội đồng nhân dân, có chính quyền, vừa rồi có Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo. Đó là chưa kể vấn đề biểu tình có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia vì bị kẻ xấu lợi dụng. Chúng ta nên tăng cường đối thoại trực tuyến, ví dụ những vấn đề gì nhạy cảm, bức xúc, tranh chấp đất đai hoặc tình hình biển Đông thì cứ đối thoại”[10]. Diễn biến trên phần nào minh chứng cho hai khía cạnh tư duy sau đây của các nhà chức trách: Từ góc độ nhà hành pháp, họ chưa chủ động xây dựng “hành lang pháp lý” cho các “kịch bản quản lý” do chính công dân tạo ra khi thực hiện các quyền hiến định, mà có xu hướng “chạy theo” thực tiễn quản lý hay quản lý theo kiểu bị động. Từ góc độ nhà lập pháp, một là, tư duy “bao cấp suy nghĩ” cho nhà hành pháp (lo sợ luật sẽ bị lợi dụng để gây khó khăn cho hoạt động quản lý trong những lĩnh vực được gán cho là có tính nhạy cảm). Điều khá thú vị nảy sinh: trong khi n
Bản thân Quốc hội cũng không được ban hành các loại văn bản khác mà nội dung có liên quan đến việc quy định mang tính xác lập, khởi đầu quyền và nghĩa vụ công dân. Chiểu theo cách hiểu trên thì Quốc hội không thể sử dụng Nghị quyết vào việc này. Khoản 3 Điều 11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) quy định: “Nghị quyết của Quốc hội được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội”. Hệ quả là, không thể suy diễn “các vấn đề khác” ở đây bao hàm mọi thẩm quyền của Quốc hội để ban hành nghị quyết kiểu Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 07/01/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 hay Nghị quyết số 55/2010/NQ- QH12 ngày 6/12/2010 về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.
3. Tất nhiên, Quốc hội cũng không thể ủy quyền cho bất kỳ cơ quan nào khác việc quy định quyền và nghĩa vụ công dân. Như vậy, thật khó mà bào chữa cho sự có mặt của pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, thậm chí là Nghị định “không đầu” của Chính phủ quy định về địa vị pháp lý của công dân, nếu chúng ta thượng tôn Hiến pháp.
Về mặt nội dung, theo Luật Ban hành VBQPPL 2008, “Luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực… quyền và nghĩa vụ của công dân” (Khoản 2 Điều 11). Trong khi đó, các VBQPPL khác hoặc không được Luật này xác định rõ thẩm quyền như trên hoặc nếu được trao thẩm quyền có liên quan, như nghị định do Chính phủ ban hành sẽ “quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện… quyền, nghĩa vụ của công dân” (Điều 14). Từ đó, có thể hiểu:
1. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền quy định quyền và nghĩa vụ công dân mang tính xác lập, khởi đầu trong Hiến pháp và các đạo luật.
2. Các cơ quan nhà nước khác chỉ có quyền dựa vào Hiến pháp và luật để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quyền, nghĩa vụ công dân và phải đảm bảo rằng, hoạt động này không được tiến hành trái với tinh thần hiến định, luật định. Ví dụ: Quốc hội đặt ra các thứ thuế kèm theo khung thuế suất chuẩn; cơ quan thuế vụ theo thẩm quyền chỉ có thể tổ chức cho công dân đăng ký mã số thuế, kê khai và nộp thuế (chẳng hạn ở tỉnh A, công dân đăng ký mã số thuế, kê khai và nộp thuế trực tiếp tại trụ sở cơ quan thuế; còn ở tỉnh B, công dân đăng ký mã số thuế, kê khai thuế qua Internet và nộp thuế qua ngân hàng) hoặc cơ quan thuế có quyền ấn định mức thuế suất riêng cho từng đối tượng nộp thuế nhưng không được nằm ngoài khung thuế suất luật định. Nếu hiểu một cách nghiêm ngặt thì các cơ quan này chỉ có thể tác động đến việc hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ của công dân thông qua việc tự mình xây dựng hoặc tham gia xây dựng thủ tục hành chính; thậm chí, trong một số trường hợp, Hiến pháp, luật sẽ quy định về quyền, nghĩa vụ công dân một cách trực tiếp và toàn diện (tuyệt đối).
3. Các cơ quan nhà nước khác không được đặt ra quyền, nghĩa vụ mới so với quyền, nghĩa vụ hiến định và luật định hoặc xóa bỏ quyền, nghĩa vụ hiến định và luật định.
2. Bình luận việc thực hiện nguyên tắc qua tình huống thực tế
2.1. Sự chậm trễ “luật hóa” quyền biểu tình của công dân nhìn từ tư duy của các nhà chức trách
Từ khi Hiến pháp năm 1992 có hiệu lực đến nay, một thiếu sót nổi bật trong việc thực thi các quyền và nghĩa vụ công dân là sự chậm trễ trong việc “luật hóa” chúng dựa theo yêu cầu của nguyên tắc “Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định”[6] hay theo yêu cầu của một điều khoản hiến định cụ thể[7]. Có khá nhiều nguyên nhân, nhưng theo chúng tôi, một vấn đề mang tính căn cơ chính là tư duy, tâm lý của các nhà chức trách nước ta (từ đại biểu dân cử đến cán bộ hành pháp). Chúng tôi xin nêu vài điểm nhấn của một câu chuyện có liên quan:
Từ tháng 6 đến tháng 8/2011, các cuộc biểu tình tự phát của dân chúng phản đối chính quyền Trung Quốc có hành động gây hấn, xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên biển Đông đã diễn ra tại trung tâm thủ đô Hà Nội. Các hoạt động này chủ yếu xuất phát từ tinh thần yêu nước và tâm lý bức xúc của người dân. Tuy nhiên, theo chính quyền Hà Nội, những cuộc tụ tập, biểu tình, tuần hành tự phát đã “ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội, hình ảnh thủ đô – Thành phố Vì hòa bình; tiềm ẩn các yếu tố gây mất ổn định chính trị; tác động tiêu cực tới việc thực hiện đường lối, quan hệ ngoại giao của Đảng, Nhà nước”. Vì vậy, hơn hai tháng sau khi tại Hà Nội diễn ra cuộc biểu tình tự phát đầu tiên phản đối hành vi gây hấn của Trung Quốc trên biển Đông, đây là lần đầu tiên, chính quyền phát đi thông điệp chính thức về vấn đề này với yêu cầu cầu: “Chấm dứt mọi hoạt động tụ tập, biểu tình, tuần hành tự phát trên địa bàn thành phố”[8].
Tháng 11/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chính thức đề nghị Quốc hội đưa Luật Biểu tình vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khóa XIII. Theo ông, Luật Biểu tình phù hợp với Hiến pháp, đặc điểm lịch sử văn hóa, điều kiện cụ thể của Việt Nam, thông lệ quốc tế và cũng để đảm bảo quyền tự do dân chủ của người dân. Đồng thời, luật này cũng có yêu cầu là ngăn chặn những hành vi xâm hại đến an ninh trật tự, đến lợi ích của xã hội và nhân dân[9].
Bên cạnh quan điểm đồng tình với Thủ tướng, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự phản đối. Có đại biểu Quốc hội phát biểu: “ngay từ khởi thủy đến tận ngày nay, biểu tình là để chống lại chính phủ”, “biểu tình là sự ô danh”, “Việt Nam chưa đủ điều kiện để đài thọ cho sự ô danh đó”. Có đại biểu cho rằng: “Biểu tình có hai mặt là ủng hộ và phản đối, nhưng thường người ta nói đến biểu tình là nói đến phản đối. Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta có Mặt trận, có khối đại đoàn kết toàn dân, vì sao chúng ta lại cho tổ chức biểu tình?”. Hoặc theo một đại biểu khác thì: “Chế độ xã hội chủ nghĩa dân chủ gấp vạn lần chế độ tư bản, có vấn đề gì chúng ta có Mặt trận, có Hội đồng nhân dân, có chính quyền, vừa rồi có Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo. Đó là chưa kể vấn đề biểu tình có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia vì bị kẻ xấu lợi dụng. Chúng ta nên tăng cường đối thoại trực tuyến, ví dụ những vấn đề gì nhạy cảm, bức xúc, tranh chấp đất đai hoặc tình hình biển Đông thì cứ đối thoại”[10].
Diễn biến trên phần nào minh chứng cho hai khía cạnh tư duy sau đây của các nhà chức trách: Từ góc độ nhà hành pháp, họ chưa chủ động xây dựng “hành lang pháp lý” cho các “kịch bản quản lý” do chính công dân tạo ra khi thực hiện các quyền hiến định, mà có xu hướng “chạy theo” thực tiễn quản lý hay quản lý theo kiểu bị động. Từ góc độ nhà lập pháp, một là, tư duy “bao cấp suy nghĩ” cho nhà hành pháp (lo sợ luật sẽ bị lợi dụng để gây khó khăn cho hoạt động quản lý trong những lĩnh vực được gán cho là có tính nhạy cảm). Điều khá thú vị nảy sinh: trong khi n
-Sống lành mạnh,Sinh hoạt giản dị
-Chăm ngoan,học giỏi
-kính trọng,giúp đỡ ông bà, cha mẹ
-Thương yêu anh,chị
-Không ăn chơi, đua đòi
-Tráng xa tệ nạn Xã hội.