Ghi lại lý thuyết của những bài sau: – Từ ghép – Từ láy – Đại từ – Từ Hán Việt – Từ Hán Việt(tiếp theo) – Quan hệ từ – Chữa lỗi về quan hệ từ – Từ trá

Ghi lại lý thuyết của những bài sau:
– Từ ghép
– Từ láy
– Đại từ
– Từ Hán Việt
– Từ Hán Việt(tiếp theo)
– Quan hệ từ
– Chữa lỗi về quan hệ từ
– Từ trái nghĩa
Giúp mình với!

0 bình luận về “Ghi lại lý thuyết của những bài sau: – Từ ghép – Từ láy – Đại từ – Từ Hán Việt – Từ Hán Việt(tiếp theo) – Quan hệ từ – Chữa lỗi về quan hệ từ – Từ trá”

  1. Từ ghép     là một loại từ phức được tạo thành bởi ít nhất 2 từ đơn với điều kiện là những từ này phải có nghĩa và có quan hệ về nghĩa với nhau. Từ phức khác với từ ghép là nó cũng được tạo bởi 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có thể có nghĩa hoặc không có ý nghĩa gì.

    Từ láy        là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình

    Đại từ       là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT, hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT, trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. … Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

    Từ Hán Việt     là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau.

    Quan hệ từ       là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về…  

    Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau:
    – Thiếu quan hệ từ;
    – Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa;
    – Thừa quan hệ từ;
    – Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

    Từ trái nghĩa         lànhữngtừ, cặptừcónghĩa tráingược nhau, nhưng có liên hệ tương liên nào đó. Loạitừnày có thể chung một tính chất, hành động, suy nghĩ nhưng ýnghĩalại ngược nhau. Hoặc giữa 2từkhông có mối quan hệtừ, ngữnghĩa gì, nó thường được sử dụng để nhấn mạnh, so sánh, gây chú ý…

    Bình luận

Viết một bình luận