Giải giúp mk phần bài tập toán hình của lớp 7 với kì 1 nha . Bài Định lí Py-ta-go nha 19/07/2021 Bởi Parker Giải giúp mk phần bài tập toán hình của lớp 7 với kì 1 nha . Bài Định lí Py-ta-go nha
Đáp án: Giải thích các bước giải: Hình a Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có: x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13 – Hình b Ta có: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 ⇒ x = √5 – Hình c Theo định lí Pi-ta-go 292 = 212 + x2 Nên x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400 ⇒ x = 20 – Hình d Theo định lí Pi-ta-go ta có: x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 = 16 ⇒ x = 4 54,Áp dụng định lí Py–ta–go vào tam giác vuông ABC vuông tại B ta có: AB2 + BC2 = AC2 Nên AB2 = AC2 – BC2 = 8,52 – 7,52 = 72,25 – 56,25 =16 ⇒ AB = 4 (m) 55, Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º. Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có: AC2 + BC2 = AB2 ⇒ AC2 = AB2 – BC2 = 16 – 1 = 15 ⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m. Bình luận
53/ Hình a) Áp dụng định lí Pytago, ta có: x2=122+52=144+25=169x2=122+52=144+25=169 ⇒x2=132⇒x=13⇒x2=132⇒x=13 Hình b) Áp dụng định lí Pytago, ta có: x2=12+22=1+4=5x2=12+22=1+4=5 ⇒x=√5⇒x=5 Hình c) Áp dụng định lí Pytago, ta có: 292=212+x2292=212+x2 Suy ra x2=292−212x2=292−212 =841−441=400=202=841−441=400=202 ⇒x=20⇒x=20 Hình d) Áp dụng định lí Pytago, ta có: x2=(√7)2+32=7+9=16=42x2=(7)2+32=7+9=16=42 ⇒x=4. 54/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABCABC vuông tại BB ta có: AB2+BC2=AC2AB2+BC2=AC2 ⇒AB2=AC2−BC2⇒AB2=AC2−BC2 =8,52−7,52=8,52−7,52 =72,25−56,25=16=42=72,25−56,25=16=42 Vậy AB=4m 55/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABCABC vuông tại CC , ta có: AC2+BC2=AB2AC2+BC2=AB2 ⇒AC2=AB2−BC2=42−12=15⇒AC=√15≈3,87m⇒AC2=AB2−BC2=42−12=15⇒AC=15≈3,87m Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Hình a
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13
– Hình b
Ta có: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
⇒ x = √5
– Hình c
Theo định lí Pi-ta-go 292 = 212 + x2
Nên x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400
⇒ x = 20
– Hình d
Theo định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 = 16
⇒ x = 4
54,Áp dụng định lí Py–ta–go vào tam giác vuông ABC vuông tại B ta có:
AB2 + BC2 = AC2
Nên AB2 = AC2 – BC2
= 8,52 – 7,52
= 72,25 – 56,25
=16
⇒ AB = 4 (m)
55,
Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:
AC2 + BC2 = AB2
⇒ AC2 = AB2 – BC2 = 16 – 1 = 15
⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.
53/
Hình a)
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
x2=122+52=144+25=169x2=122+52=144+25=169
⇒x2=132⇒x=13⇒x2=132⇒x=13
Hình b)
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
x2=12+22=1+4=5x2=12+22=1+4=5
⇒x=√5⇒x=5
Hình c)
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
292=212+x2292=212+x2
Suy ra x2=292−212x2=292−212
=841−441=400=202=841−441=400=202
⇒x=20⇒x=20
Hình d)
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
x2=(√7)2+32=7+9=16=42x2=(7)2+32=7+9=16=42
⇒x=4.
54/
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABCABC vuông tại BB ta có:
AB2+BC2=AC2AB2+BC2=AC2
⇒AB2=AC2−BC2⇒AB2=AC2−BC2
=8,52−7,52=8,52−7,52
=72,25−56,25=16=42=72,25−56,25=16=42
Vậy AB=4m
55/
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABCABC vuông tại CC , ta có:
AC2+BC2=AB2AC2+BC2=AB2
⇒AC2=AB2−BC2=42−12=15⇒AC=√15≈3,87m⇒AC2=AB2−BC2=42−12=15⇒AC=15≈3,87m