giải phương trình sau 1) 5 ( 2x – 3 ) – 4 ( 5x – 7 ) = 19 – 2 ( x + 11 ) 2) 4 ( x + 3 ) – 7x + 17 = 8 ( 5x – 1 ) + 166 3) 17 – 14 ( x + 1 ) = 13 – 4

giải phương trình sau
1) 5 ( 2x – 3 ) – 4 ( 5x – 7 ) = 19 – 2 ( x + 11 )
2) 4 ( x + 3 ) – 7x + 17 = 8 ( 5x – 1 ) + 166
3) 17 – 14 ( x + 1 ) = 13 – 4 ( x + 1 ) – 5 ( x + 3 )
4) 5 – ( x – 6 ) = 4 ( 3 – 2x )
5) 7 ( 4z + 3 ) – 4 ( x – 1 ) = 15 ( x + 0,75 ) + 7
6) 3 ( x + 2 ) – 16 = 7 ( 2 – 3x )

0 bình luận về “giải phương trình sau 1) 5 ( 2x – 3 ) – 4 ( 5x – 7 ) = 19 – 2 ( x + 11 ) 2) 4 ( x + 3 ) – 7x + 17 = 8 ( 5x – 1 ) + 166 3) 17 – 14 ( x + 1 ) = 13 – 4”

  1. a/

    5(2x-3)-4(5x-7)=19-2(x+11)

    ⇔10x-15-20x-28=19-2x-22

    ⇔-10x-43=-3-2x

    ⇔-10x+2x=-3+43

    ⇔-8x=40

    ⇔x=-5

    vậy x=-5

    2) 4 ( x + 3 ) – 7x + 17 = 8 ( 5x – 1 ) + 166

    ⇔4x+12-7x+17=40x-8+166

    ⇔-3x+29=40x+158

    ⇔29-158=40x+3x

    ⇔-129=43x

    ⇔x=-3

    vậy x=-3

    3) 17 – 14 ( x + 1 ) = 13 – 4 ( x + 1 ) – 5 ( x + 3 )

    ⇔17-14x-14=13-4x-4-5x-15
    ⇔3-14x=-6-9x

    ⇔3+6=-9x+14x

    ⇔9=5x

    ⇔x=9/5

    vậy x=9/5

    4) 5 – ( x – 6 ) = 4 ( 3 – 2x )

    ⇔5-x+6=12-8x

    ⇔11-x=12-8x

    ⇔11-12=-8x+x

    ⇔-1=-7x

    ⇔x=1/7

    vậy x=1/7

    5) 7 ( 4z + 3 ) – 4 ( x – 1 ) = 15 ( x + 0,75 ) + 7

    ⇔28x+21-4x+4=15x+11,25+7

    ⇔24x+25=15x+18,25

    ⇔24x-15x=18,25-25

    ⇔9x=-6,75

    ⇔x=-0,75

    vậy x=-0,75

    6) 3 ( x + 2 ) – 16 = 7 ( 2 – 3x )

    ⇔ 3x + 6 – 16 = 14 – 21x

    ⇔ 3x + 21x = 14 – 6 + 16

    ⇔ 24x = 24

    ⇔ x = 1

    Vậy x=1

    *nhớ vote 5* và cảm ơn cho câu trả lời của thienhong06 nhé*

    Bình luận
  2. 1) 5 (2x – 3) – 4 (5x – 7) = 19 – 2 (x + 11)

    ⇔ 10x – 15 – 20x + 28 = 19 – 2x – 22

    ⇔ 10x – 20x + 2x = 19 – 22 – 15 + 28

    ⇔ -8x = 10

    ⇔ x = $\frac{-5}{4}$

    Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {$\frac{-5}{4}$}

    2) 4 (x + 3) – 7x + 17 = 8 (5x – 1) + 166

    ⇔ 4x + 12 – 7x + 17 = 40x – 8 + 166

    ⇔ 4x – 7x – 40x = -8 + 166 – 12 – 17

    ⇔ -43x = 129

    ⇔ x = -3

    Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-3}

    3) 17 – 14 (x + 1) = 13 – 4 (x + 1) – 5 (x + 3)

    ⇔ 17 – 14x – 14 = 13 – 4x – 4 – 5x – 15

    ⇔ -14x + 4x + 5x = 13 – 4 – 15 – 17 + 14

    ⇔ -5x = -9

    ⇔ x = $\frac{9}{5}$

    Vậy tập nghiệm của phương trình là S = $\frac{9}{5}$

    4) 5 – (x – 6) = 4 (3 – 2x)

    ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x

    ⇔ -x + 8x = 12 – 5 – 6

    ⇔ 7x = 1

    ⇔ x = $\frac{1}{7}$

    Vậy …

    5) 7 (4x + 3) – 4 (x – 1) = 15 (x + 0,75) + 7

    ⇔ 28x + 21 – 4x + 4 = 15x + 11,25 + 7

    ⇔ 28x – 4x – 15x = 11,25 + 7 – 21 – 4

    ⇔ 9x = -6,75

    ⇔ x = $\frac{-3}{4}$

    Vậy …

    6) 3 (x + 2) – 16 = 7 (2 – 3x)

    ⇔ 3x + 6 – 16 = 14 – 21x

    ⇔ 3x + 21x = 14 – 6 + 16

    ⇔ 24x = 24

    ⇔ x = 1

    Vậy …

    Bình luận

Viết một bình luận