giải thích ca dao tục ngữ con hơn cha là nhà có phúc, giấy rách phải giữ lấy lề theo nghĩa đen và nghĩa bóng
0 bình luận về “giải thích ca dao tục ngữ con hơn cha là nhà có phúc, giấy rách phải giữ lấy lề theo nghĩa đen và nghĩa bóng”
Con hơn cha là nhà có phúc:Chúng ta cùng nhau tìm hiểu rõhơnvềcâu tục ngữ, trước hếtlà nghĩađen “Con hơn cha là nhà có phúc”câunóicóýnghĩarằng, trong gia đình, nếuconcái giỏi giang vàthànhđạt trong cuộc sống và sự nghiệp thì đólàđiều vô cùng may mắn và hạnhphúc. Giấy rách phải giữ lấy lề:“Giấy rách phải giữ lấy lề“.Câu tục ngữtrên nhằm nhắc nhở chúng ta: Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó nào cũngphải giữgìn nhân cách, phẩm giá của con người. … Trong những lúc khó khăn thiếu thốn hoặc lúc nguy nan khốn đốn thì nhân cách của con người thường được thể hiện rõ nhất.
Mối quan hệ giữa cha và con trong một gia đình, giữa thế hệ trước và thế hệ sau trong một xã hội là vấn đề bức thiết được mọi thời đại, mọi dân tộc chăm lo giải quyết. Từ xưa, nhân dân ta đã đúc kết được những kinh nghiệm quý báu đó. Câu tục ngữ Con hơn cha là nhà có phúc là một trong những câu tiêu biểu và có ý nghĩa sâu sắc.
Câu tục ngữ rất ngắn gọn nhưng nội dung ý nghĩa phong phú. Con và cha ở đây ngoài việc nêu mối quan hệ máu thịt trong gia đình, còn có ý nghĩa tượng trưng cho thế hệ trước và thế hệ kế cận trong xã hội. Do đó nhà ngoài nghĩa đen là một gia đình, còn có nghĩa rộng là đất nước, dân tộc. Và hơn ở đây là hơn về mặt năng lực, hơn về trình độ, hơn về cách sống, cách làm ăn. Cách diễn đạt của câu tục ngữ mang tính khẳng định rõ rệt. Con phải hơn cha thì nhà mới ấm no sung sướng; thế hệ sau phải hơn thế hệ trước thì xã hội mới tiến bộ, dân tộc mới hạnh phúc, phồn vinh.
Trước tiên, ta thấy câu tục ngữ đã khái quát được một vấn đề xã hội hoàn toàn đúng. Con hơn cha, thế hệ sau hơn thế hệ trước là một hiện tượng phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Trong cuộc sống, mỗi thế hệ đều học tập quá khứ và tích lũy thêm những kinh nghiệm của thế hệ trước và cứ như thế xã hội phát triển không ngừng. Trong lịch sử phát triển, xà hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn, từ thô sơ mông muội tiến dần lên văn minh như hiện nay. Quá trình phát triển đó đã khẳng định thế hệ sau ngày càng tiến bộ hơn thế hệ trước, chỉ bằng thế hệ trước thôi thì xã hội sẽ như thế nào? Chắc chắn xà hội sẽ dẫm chân tại chỗ, thời gian trước như thế nào, thời gian sau vẫn y nguyên như vậy và xã hội loài người vẫn chìm trong tối tăm lạc hậu mà thôi. Còn nếu thế hệ sau lại kém thế hệ trước? Một tai họa sẽ đến, xã hội loài người vẫn chìm trong tối tăm lạc hậu mà thôi, loài người sẽ lùi dần về thời kì đồ đá cũ. Trong một gia đình như vậy, con giỏi hơn cha tức là con đà học tập hết được những kinh nghiệm do cha truyền dạy và đúc kết thêm được những kinh nghiệm của bản thân mình. Con hơn cha như vậy thì con sẽ lao động tốt hơn cha, làm việc hiệu quả hơn cha và do đó cuộc sống của gia đình sẽ ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Trái lại, nếu con kém cha thì chẳng những con không làm được gì hơn cha mà những thành quả cha làm được cũng có nguy cơ bị con phá tan. Rõ ràng nội dung câu tục ngữ là một chân lí phù hợp với sự phát triển của xã hội loài người nói chung, phù hợp với thực tế từng gia đình nói riêng
Con hơn cha là nhà có phúc:Chúng ta cùng nhau tìm hiểu rõhơnvềcâu tục ngữ, trước hếtlà nghĩađen “Con hơn cha là nhà có phúc”câunóicóýnghĩarằng, trong gia đình, nếuconcái giỏi giang vàthànhđạt trong cuộc sống và sự nghiệp thì đólàđiều vô cùng may mắn và hạnhphúc.
Giấy rách phải giữ lấy lề:“Giấy rách phải giữ lấy lề“.Câu tục ngữtrên nhằm nhắc nhở chúng ta: Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó nào cũngphải giữgìn nhân cách, phẩm giá của con người. … Trong những lúc khó khăn thiếu thốn hoặc lúc nguy nan khốn đốn thì nhân cách của con người thường được thể hiện rõ nhất.
Mối quan hệ giữa cha và con trong một gia đình, giữa thế hệ trước và thế hệ sau trong một xã hội là vấn đề bức thiết được mọi thời đại, mọi dân tộc chăm lo giải quyết. Từ xưa, nhân dân ta đã đúc kết được những kinh nghiệm quý báu đó. Câu tục ngữ Con hơn cha là nhà có phúc là một trong những câu tiêu biểu và có ý nghĩa sâu sắc.
Câu tục ngữ rất ngắn gọn nhưng nội dung ý nghĩa phong phú. Con và cha ở đây ngoài việc nêu mối quan hệ máu thịt trong gia đình, còn có ý nghĩa tượng trưng cho thế hệ trước và thế hệ kế cận trong xã hội. Do đó nhà ngoài nghĩa đen là một gia đình, còn có nghĩa rộng là đất nước, dân tộc. Và hơn ở đây là hơn về mặt năng lực, hơn về trình độ, hơn về cách sống, cách làm ăn. Cách diễn đạt của câu tục ngữ mang tính khẳng định rõ rệt. Con phải hơn cha thì nhà mới ấm no sung sướng; thế hệ sau phải hơn thế hệ trước thì xã hội mới tiến bộ, dân tộc mới hạnh phúc, phồn vinh.
Trước tiên, ta thấy câu tục ngữ đã khái quát được một vấn đề xã hội hoàn toàn đúng. Con hơn cha, thế hệ sau hơn thế hệ trước là một hiện tượng phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Trong cuộc sống, mỗi thế hệ đều học tập quá khứ và tích lũy thêm những kinh nghiệm của thế hệ trước và cứ như thế xã hội phát triển không ngừng. Trong lịch sử phát triển, xà hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn, từ thô sơ mông muội tiến dần lên văn minh như hiện nay. Quá trình phát triển đó đã khẳng định thế hệ sau ngày càng tiến bộ hơn thế hệ trước, chỉ bằng thế hệ trước thôi thì xã hội sẽ như thế nào? Chắc chắn xà hội sẽ dẫm chân tại chỗ, thời gian trước như thế nào, thời gian sau vẫn y nguyên như vậy và xã hội loài người vẫn chìm trong tối tăm lạc hậu mà thôi. Còn nếu thế hệ sau lại kém thế hệ trước? Một tai họa sẽ đến, xã hội loài người vẫn chìm trong tối tăm lạc hậu mà thôi, loài người sẽ lùi dần về thời kì đồ đá cũ. Trong một gia đình như vậy, con giỏi hơn cha tức là con đà học tập hết được những kinh nghiệm do cha truyền dạy và đúc kết thêm được những kinh nghiệm của bản thân mình. Con hơn cha như vậy thì con sẽ lao động tốt hơn cha, làm việc hiệu quả hơn cha và do đó cuộc sống của gia đình sẽ ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Trái lại, nếu con kém cha thì chẳng những con không làm được gì hơn cha mà những thành quả cha làm được cũng có nguy cơ bị con phá tan. Rõ ràng nội dung câu tục ngữ là một chân lí phù hợp với sự phát triển của xã hội loài người nói chung, phù hợp với thực tế từng gia đình nói riêng
Mk chỉ giải thích đc câu này thôi thông cảm nha