giải thích câu Mùa xuân là tết trồng cây ,làm cho đất nước càng ngày càng xuân
giúp mik với mik sắp thi rồi????
0 bình luận về “giải thích câu Mùa xuân là tết trồng cây ,làm cho đất nước càng ngày càng xuân
giúp mik với mik sắp thi rồi????”
Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Trong hai câu thơ đã xuất hiện cùng lúc hai từ “xuân” nhưng nó lại mang nghĩa khác nhau. Từ xuân ở câu thơ thứ nhất chỉ mùa xuân của đất trời – khi cây cối đâm chồi nảy lộc. Còn từ xuân ở câu thơ thứ hai đã được hoán dụ, chỉ sự phát triển tươi tốt, tươi đẹp, tràn đầy sức sống. Qua hai câu thơ ấy, Bác Hồ đã khẳng định tầm quan trọng của việc trồng cây – hành động giúp cho đất nước thêm tươi trẻ, phát triển, như là đang bước tới mùa xuân của chính mình vậy.
“Mùa xuân là tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
⇒ Giải thích :
Câu thơ thứ 1 : Như chúng ta đã biết,đây là 2 câu thơ của Bác Hồ với mong muốn khuyên mỗi người dân chúng ta trồng cây để môi trường thêm xanh. Bác coi việc trồng cây như một phong tục,một ngày hội của nhân dân ta.Điều đó được thể hiện qua từ :”Tết trồng cây”.Vậy vì sao mùa xuân lại là tết trồng cây ? Vì mùa xuân là mùa có khí hậu ôn hòa phù hợp cho sự sinh sôi,phát triển của cây cối.Đồng thời,mùa xuân cũng là thời điểm mà Tết diễn ra,càng làm tăng thêm không khí náo nức của ‘ngày hội trồng cây’.
Câu thơ thứ 2 : Chúng ta cần phân biệt ‘xuân’ ở câu 1 khác với chữ “xuân” ở câu 2.Chữ ‘xuân’ ở câu chỉ mùa xuân,một mùa trong năm.Còn chữ ‘xuân’ ở câu 2 nghĩa là tượng trưng là nói về sức sống tràn trề, vẻ tươi đẹp.Qua câu thơ thứ 2 với lối nói ẩn dụ sinh động,có hình ảnh,Bác muốn khẳng định vai trò vô cùng to lớn của việc trồng cây đối với đất nước : cây cối sẽ làm đất nước ngày càng thêm tươi đẹp,phát triển bền vững hơn bao giờ hết và còn nhiều công dụng khác nữa của cây mà tôi không thể kể hết được.
-Cho mik xin 5 sao và ctlhn ! Cảm ơn bạn rất nhiều 🙂
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Trong hai câu thơ đã xuất hiện cùng lúc hai từ “xuân” nhưng nó lại mang nghĩa khác nhau. Từ xuân ở câu thơ thứ nhất chỉ mùa xuân của đất trời – khi cây cối đâm chồi nảy lộc. Còn từ xuân ở câu thơ thứ hai đã được hoán dụ, chỉ sự phát triển tươi tốt, tươi đẹp, tràn đầy sức sống. Qua hai câu thơ ấy, Bác Hồ đã khẳng định tầm quan trọng của việc trồng cây – hành động giúp cho đất nước thêm tươi trẻ, phát triển, như là đang bước tới mùa xuân của chính mình vậy.
“Mùa xuân là tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
⇒ Giải thích :
Câu thơ thứ 1 : Như chúng ta đã biết,đây là 2 câu thơ của Bác Hồ với mong muốn khuyên mỗi người dân chúng ta trồng cây để môi trường thêm xanh. Bác coi việc trồng cây như một phong tục,một ngày hội của nhân dân ta.Điều đó được thể hiện qua từ :”Tết trồng cây”.Vậy vì sao mùa xuân lại là tết trồng cây ? Vì mùa xuân là mùa có khí hậu ôn hòa phù hợp cho sự sinh sôi,phát triển của cây cối.Đồng thời,mùa xuân cũng là thời điểm mà Tết diễn ra,càng làm tăng thêm không khí náo nức của ‘ngày hội trồng cây’.
Câu thơ thứ 2 : Chúng ta cần phân biệt ‘xuân’ ở câu 1 khác với chữ “xuân” ở câu 2.Chữ ‘xuân’ ở câu chỉ mùa xuân,một mùa trong năm.Còn chữ ‘xuân’ ở câu 2 nghĩa là tượng trưng là nói về sức sống tràn trề, vẻ tươi đẹp.Qua câu thơ thứ 2 với lối nói ẩn dụ sinh động,có hình ảnh,Bác muốn khẳng định vai trò vô cùng to lớn của việc trồng cây đối với đất nước : cây cối sẽ làm đất nước ngày càng thêm tươi đẹp,phát triển bền vững hơn bao giờ hết và còn nhiều công dụng khác nữa của cây mà tôi không thể kể hết được.
-Cho mik xin 5 sao và ctlhn ! Cảm ơn bạn rất nhiều 🙂
@nhatminhhoang117-#nocopy!