giải thích con hư tại mẹ cháu hư tại bà(ngắn gọn ,ko chép mạng)
0 bình luận về “giải thích con hư tại mẹ cháu hư tại bà(ngắn gọn ,ko chép mạng)”
* Thứ nhất : ( Khái quát)
+ Nói lên tầm quan trọng của sự giáo dục trong gia đình
+ Sự quan tâm lo lắng của người thân cho con cháu
* Thứ hai : ( Xét cụ thể)
+ Mẹ, bà là hai người phụ nữ tiếp xúc gần nhất đối với chúng ta
+ Mẹ có biết dạy dỗ, biết lo lắng cho chúng ta thì mới hình thành nên một con người tốt được
+ Mẹ thả lỏng ta, không quan tâm chúng ta thì sẽ khiến ta hư hỏng, mất dạy
+ Bà không dạy dỗ ta những điều quan trọng của cuộc sống ( bà là thế hệ đi trước) sẽ khiến chúng ta chưa trải, chưa hiểu biết cuộc sống, tạo nên những tật xấu
Nói về công dưỡng dục của một con người ta không thể không nhắc đến công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, sự yêu thương, chăm sóc của ông bà hai bên nội ngoại đối với con cháu mình. Có lẽ chính vì vậy khi nói về cảnh con cháu không ngoan ngoãn thì các bậc tiền nhân xưa lại có câu “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Câu tục ngữ này cho đến thời hiện đại ngày nay cũng nhận được những ý kiến ngược chiều.
“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Vậy ta hiểu câu tục ngữ này như thế nào?. Điều này nói lên sự yêu thương con cháu của đại đa số những bà mẹ, những bà nội bà ngoại đối với con cháu bằng con tim và cảm xúc chứ không phải bằng lý trí. Dĩ nhiên là một đứa con bị hư không chỉ tại mẹ, tại bà nội hay bà ngoại của chúng nhưng cũng có thể tại người cha, những anh chị em trong gia đình, bạn bè, những lối giáo dục trong trường học, những hủ tục và những ảnh hưởng xấu của một nền văn hóa kém đạo đức và luân lí.
Câu tục ngữ này nói lên sự liên hệ mật thiết của những đứa trẻ đối với những bà mẹ, bà nội, bà ngoại của chúng và chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ những cách giáo dục và lối ứng xử của những người mà chúng thường xuyên giao tiếp, tiếp cận hằng ngày.
* Thứ nhất : ( Khái quát)
+ Nói lên tầm quan trọng của sự giáo dục trong gia đình
+ Sự quan tâm lo lắng của người thân cho con cháu
* Thứ hai : ( Xét cụ thể)
+ Mẹ, bà là hai người phụ nữ tiếp xúc gần nhất đối với chúng ta
+ Mẹ có biết dạy dỗ, biết lo lắng cho chúng ta thì mới hình thành nên một con người tốt được
+ Mẹ thả lỏng ta, không quan tâm chúng ta thì sẽ khiến ta hư hỏng, mất dạy
+ Bà không dạy dỗ ta những điều quan trọng của cuộc sống ( bà là thế hệ đi trước) sẽ khiến chúng ta chưa trải, chưa hiểu biết cuộc sống, tạo nên những tật xấu
Nói về công dưỡng dục của một con người ta không thể không nhắc đến công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, sự yêu thương, chăm sóc của ông bà hai bên nội ngoại đối với con cháu mình. Có lẽ chính vì vậy khi nói về cảnh con cháu không ngoan ngoãn thì các bậc tiền nhân xưa lại có câu “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Câu tục ngữ này cho đến thời hiện đại ngày nay cũng nhận được những ý kiến ngược chiều.
“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Vậy ta hiểu câu tục ngữ này như thế nào?. Điều này nói lên sự yêu thương con cháu của đại đa số những bà mẹ, những bà nội bà ngoại đối với con cháu bằng con tim và cảm xúc chứ không phải bằng lý trí. Dĩ nhiên là một đứa con bị hư không chỉ tại mẹ, tại bà nội hay bà ngoại của chúng nhưng cũng có thể tại người cha, những anh chị em trong gia đình, bạn bè, những lối giáo dục trong trường học, những hủ tục và những ảnh hưởng xấu của một nền văn hóa kém đạo đức và luân lí.
Câu tục ngữ này nói lên sự liên hệ mật thiết của những đứa trẻ đối với những bà mẹ, bà nội, bà ngoại của chúng và chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ những cách giáo dục và lối ứng xử của những người mà chúng thường xuyên giao tiếp, tiếp cận hằng ngày.
Ngắn nhất rồi đó!
Mình chỉ viết được thế thôi!