Giải thích hiện tượng liên quan đến áp suất, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển
0 bình luận về “Giải thích hiện tượng liên quan đến áp suất, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển”
Đáp án:Khái niệm:
*Áp suất:
-Áp suất là độ lớn của lực trên một diện tích bị ép.
*Áp suất chất lỏng:
-Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
*Áp suất khí quyển:
-Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khi quyển.
-Càng lên cao áp suất khi quyển càng giảm.
Giải thích các bước giải: Giải thích hiện tượng, bài tập vận dụng
Áp suất:Tại sao khi đi qua bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi?
-Người ta dùng tấm ván đặt lên trên để cho diện tích tiếp xúc của xe khi qua bùn lầy được tăng lên nhờ vậy mà mặc dù áp lực của xe là rất lớn nhưng lại giảm đc áp suất lên đường
Áp suất chất lỏng:
-Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng. Khi đổ nước vào bình các màng cao su bị biến dạng.
Áp suất khí quyển:
-Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.
– Không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là áp suất khí quyển. -Áp suấtchất lỏnglà một lực đẩy của chất lỏng truyền trong các đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh; lực đẩy càng yếu thì áp suất càng thấp.
–áp suấtlà áp lực chạm vào diện tích bề mặt theo góc 90 độ. Bao gồm áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối
Đáp án:Khái niệm:
*Áp suất:
-Áp suất là độ lớn của lực trên một diện tích bị ép.
*Áp suất chất lỏng:
-Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
*Áp suất khí quyển:
-Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khi quyển.
-Càng lên cao áp suất khi quyển càng giảm.
Giải thích các bước giải: Giải thích hiện tượng, bài tập vận dụng
Áp suất:Tại sao khi đi qua bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi?
-Người ta dùng tấm ván đặt lên trên để cho diện tích tiếp xúc của xe khi qua bùn lầy được tăng lên nhờ vậy mà mặc dù áp lực của xe là rất lớn nhưng lại giảm đc áp suất lên đường
Áp suất chất lỏng:
-Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng. Khi đổ nước vào bình các màng cao su bị biến dạng.
Áp suất khí quyển:
-Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.
– Không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là áp suất khí quyển.
-Áp suất chất lỏng là một lực đẩy của chất lỏng truyền trong các đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh; lực đẩy càng yếu thì áp suất càng thấp.
–áp suất là áp lực chạm vào diện tích bề mặt theo góc 90 độ. Bao gồm áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối