0 bình luận về “Giải thích hiện tượng mưa giông sấm chớp”
Vào ngày mưa giông, khi 2 đám mây tích điện trái dấu gần nhau hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và chúng ta thấy tia chớp thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất đó là hiện tượng sấm sét
Vào ngày mưa dông, khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn `(V)` . Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.
Vào ngày mưa giông, khi 2 đám mây tích điện trái dấu gần nhau hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và chúng ta thấy tia chớp thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất đó là hiện tượng sấm sét
Giải thích hiện tượng mưa giông sấm chớp :
Vào ngày mưa dông, khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn `(V)` . Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.