GIẢI THÍCH NỮA NHA Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A.Đốt một ngọn đèn dầu B. Để một cục nước

By Bella

GIẢI THÍCH NỮA NHA
Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.Đốt một ngọn đèn dầu B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng
C. Đúc một bức tượng D. Đốt một ngọn nến
Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào
đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp han nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thế thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó
A. không ngừng tăng.               B. không ngừng giảm,
C. mới đầu tăng, sau giảm.          D. không đổi.
Câu 4: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?
A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó.
B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn.
C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

0 bình luận về “GIẢI THÍCH NỮA NHA Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A.Đốt một ngọn đèn dầu B. Để một cục nước”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1.C

    Vì khi đúc tượng ta không cần sử dụng nhiệt nên không liên quan đến sự nóng chảy 

    2.A

    Vì khi nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc thì mới có thể làm tan hoặc làm nóng vật hay chất đó

    3.D

    ( câu này mk không biết nhưng theo mình tìm hiểu thì nó không đổi)

    4.B 

    Vì khi 1 vật đông đặc ở một nhiệt độ xác định ( 0°C) ta cần có nhiệt độ nóng chảy cao hơn mới có thể làm tan chảy hoặc làm nóng nó.

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Câu 1:C

    Đây không phải là hiện tượng nóng chảy mà là hiện tượng đông đặc ( từ chất lỏng đúc thành tượng )

    Câu 2:C

    Đối với hầu hết các chất nhiệt độ nóng chảy và đông đặc có cùng giá trị. Tuy nhiên, một số chất có nhiệt độ chuyển trạng thái rắn-lỏng khác nhau.

    Ví dụ: thạch cho thấy có độ trễ giữa nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc. Nó nóng chảy tại 85 °C (185 °F) và đông đặc từ 32 °C đến 40 °C (89.6 °F đến 104 °F).

    Câu 3:D

    Trong các quá trinfg nóng chảy hoặc đông đặc nhiệt độ của vật là không đổi.

    Câu 4:D

    Câu này thực chất không có câu nào đúng cả, bởi như ở Câu 2 đã nói nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thế thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Do đó câu trả lời có thể coi gần đúng nhất là D bởi trong thực tế cũng có rất ít những ví dụ cho việc nhiệt độ nóng chảy cao hoặc thấp hơn nhau.

    Trả lời

Viết một bình luận