giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn đứng gần ta thấy bóng lớn còn khi đứng xa thấy bóng nhỏ
0 bình luận về “giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn đứng gần ta thấy bóng lớn còn khi đứng xa thấy bóng nhỏ”
Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới các điểm cao nhất và thấp nhất của ta tạo ra 2 “biên” của bóng. Và đương nhiên là góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bởi các tia sáng ở “biên” với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn.
Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới điểm cao nhất và điểm thấp nhất của ta tạo ra 2 “biên” của bóng. Và đương nhiên góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bơi các tia sáng ở “biên” với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn
Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới các điểm cao nhất và thấp nhất của ta tạo ra 2 “biên” của bóng. Và đương nhiên là góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bởi các tia sáng ở “biên” với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới điểm cao nhất và điểm thấp nhất của ta tạo ra 2 “biên” của bóng. Và đương nhiên góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bơi các tia sáng ở “biên” với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn