Giải thích tính tự động của tim và sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch
0 bình luận về “Giải thích tính tự động của tim và sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch”
– Tính tự động là khả năng tự phát ra các xung động nhịp nhàng cho tim hoạt động, được thực hiện bởi hệ dẫn truyền tim. Nhờ có tính tự động mà khi tách tim khỏi cơ thể nhưng vẫn nuôi dưỡng đầy đủ thì tim vẫn co bóp nhịp nhàng. Bình thường tim đập theo xung động phát ra từ nút xoang (và các phần khác của hệ thống nút cũng có khả năng tự phát xung động).
– Sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch:
+ Động mạch: máu đi với vận tốc cao, áp lực lớn (huyết áp cao) thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan.
+ Tĩnh mạch: vận tốc và áp lực nhỏ (huyết áp rất thấp) thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim.
+ Mao mạch: vận tốc và áp lực nhỏ (huyết áp thấp) thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
– Tính tự động là khả năng tự phát ra các xung động nhịp nhàng cho tim hoạt động, được thực hiện bởi hệ dẫn truyền tim. Nhờ có tính tự động mà khi tách tim khỏi cơ thể nhưng vẫn nuôi dưỡng đầy đủ thì tim vẫn co bóp nhịp nhàng. Bình thường tim đập theo xung động phát ra từ nút xoang (và các phần khác của hệ thống nút cũng có khả năng tự phát xung động).
– Sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch:
+ Động mạch: máu đi với vận tốc cao, áp lực lớn (huyết áp cao) thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan.
+ Tĩnh mạch: vận tốc và áp lực nhỏ (huyết áp rất thấp) thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim.
+ Mao mạch: vận tốc và áp lực nhỏ (huyết áp thấp) thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.