Giải toàn bộ bài địa hình bề mặt Trái Đất ( tiếp theo ) ở sách Hướng dẫn thực hành và làm bài tập Địa lý 6 (trang 22 , 23 )

Giải toàn bộ bài địa hình bề mặt Trái Đất ( tiếp theo ) ở sách Hướng dẫn thực hành và làm bài tập Địa lý 6 (trang 22 , 23 )

0 bình luận về “Giải toàn bộ bài địa hình bề mặt Trái Đất ( tiếp theo ) ở sách Hướng dẫn thực hành và làm bài tập Địa lý 6 (trang 22 , 23 )”

  1. 1,

    Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân ra hai loại bình nguyên chính:

    – Bình nguyên do băng hà bào mòn.

    – Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông lớn bồi tụ.

    2,+Bình Nguyên:

    -Độ Cao Tuyệt Đối:

    Thường dưới 200m

    -Đặc Điểm Địa Hình:

    Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng

    -Ý Nghĩa Đối Với Sản Xuất Nông Nghiệp:

    Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại lương thực, thực phẩm

    +Cao Nguyên:

    -Độ Cao Tuyệt Đối:

    Trên 500m

    -Đặc Điểm Địa Hình:

     Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

    Sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh

    -Ý Nghĩa Đối Với Sản Xuất Nông Nghiệp:

    Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

    Bình luận
  2. 1)-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo 

    -Hướng tự quay:từ Tây sang Đông

    -Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ(một ngày đêm).Vì vậy, bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ

    2)-Hiện tượng ngày,đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

       -Sự chuyển động lệch của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất.

    Bình luận

Viết một bình luận