Giải và biện luận phương trình: (m – 3)x^2 – 2mx + m – 6 = 0

Giải và biện luận phương trình: (m – 3)x^2 – 2mx + m – 6 = 0

0 bình luận về “Giải và biện luận phương trình: (m – 3)x^2 – 2mx + m – 6 = 0”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $ (m-3)x² – 2mx +m – 6 = 0$

    $Δ’ = (-m)² – (m-6)(m- 3)$

        = $m² – m² + 9m – 18$

        = $9m – 18$

    pt có 2 nghiệm p/b thì $Δ’ > 0 ⇔ 9m – 18 > 0 ⇔ m > 2$ và $m\neq3$

    pt có nghiệm kép thì $Δ’ = 0 ⇔ 9m – 18 = 0 ⇔ m = 2$ và $m\neq3$

    pt vô nghiệm thì $Δ’ < 0 ⇔ 9m – 18 < 0 ⇔ m < 2$

    pt có 1 nghiệm duy nhất thì $m – 3 = 0 ⇔ m = 3$

    Bình luận
  2. Đáp án:

    `↓↓↑↑`

    Giải thích các bước giải:

    `(m-3).x^2-2mx+m-6`

    Phương trình vô nghiệm

    `<=>\Delta<0`

    `<=>4m^2-4(m-6)(m-3)<0`

    `<=>m^2-(m-6)(m-3)<0`

    `<=>m^2-m^2+9m-18<0`

    `<=>9m<18`

    `<=>m<2`

    Phương trình có nghiệm kép

    `<=>\Delta=0`

    `<=>4m^2-4(m-6)(m-3)=0`

    `<=>m^2-(m-6)(m-3)=0`

    `<=>m^2-m^2+9m-18=0`

    `<=>9m=18`

    `<=>m=2`

    Phương trình có hai nghiệm phân biệt

    `<=>\Delta>0`

    `<=>4m^2-4(m-6)(m-3)>0`

    `<=>m^2-(m-6)(m-3)>0`

    `<=>m^2-m^2+9m-18>0`

    `<=>9m>18`

    `<=>m>2`

    Bình luận

Viết một bình luận