giới thiệu đôi nét về kiến trúc cố đô Huế
ngắn thoyy nha mn, những ý chính nha,viết ra từng ý hộ mik ạ
0 bình luận về “giới thiệu đôi nét về kiến trúc cố đô Huế ngắn thoyy nha mn, những ý chính nha,viết ra từng ý hộ mik ạ”
Cố đô Huế là thủ phủ của các chúa Nguyễn từ năm 1687 đến 1774. Là thủ đô của triều đại Tây Sơn từ năm 1788 khi Hoàng đế Quang Trung tức Nguyễn Huệ lên ngôi. Khi Nguyễn Ánh lên ngôi vào năm 1802 lấy niên hiệu là Gia Long, ông cũng chọn thành Phú Xuân làm kinh đô cho nhà Nguyễn – vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Huế kết thúc sứ mệnh là thủ đô Việt Nam vào năm 1945 khi vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyễn là Bảo Đạithoái vị.
– Cố đô Huế nằm dọc hai bên vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
– Bên bờ Bắc của con sông Hương, có hệ thống kiến trúc trung ương tập quyền Nguyễn là 3 tòa kinh thành: kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, tử cấm thành Huế.
– Con đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang trên mình những công trình kiến trúc của kinh thành Huế: Nghinh Lương Đình, Phu Văn Lâu, Kỳ Đài, Ngọ Môn, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiến Trung,…
……
Cố đô Huế là thủ phủ của các chúa Nguyễn từ năm 1687 đến 1774. Là thủ đô của triều đại Tây Sơn từ năm 1788 khi Hoàng đế Quang Trung tức Nguyễn Huệ lên ngôi. Khi Nguyễn Ánh lên ngôi vào năm 1802 lấy niên hiệu là Gia Long, ông cũng chọn thành Phú Xuân làm kinh đô cho nhà Nguyễn – vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Huế kết thúc sứ mệnh là thủ đô Việt Nam vào năm 1945 khi vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyễn là Bảo Đại thoái vị.
– Cố đô Huế nằm dọc hai bên vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
– Bên bờ Bắc của con sông Hương, có hệ thống kiến trúc trung ương tập quyền Nguyễn là 3 tòa kinh thành: kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, tử cấm thành Huế.
– Con đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang trên mình những công trình kiến trúc của kinh thành Huế: Nghinh Lương Đình, Phu Văn Lâu, Kỳ Đài, Ngọ Môn, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiến Trung,…
……