Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế luôn ko đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 4Ω , R2 = 6Ω
a) Tính điện trở tương đương của mạc
b) Tính cddd qua mạch và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
c) Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (36V – 12W) nối tiếp với điện trở R2 ở đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường ko?Tại sao?
GIÚP GIÙM MK NHÉ ĐẶC BIỆT LÀ CÂU C
Đáp án:
a/ Rtđ=R1*R2/R1+R2=6*4/6+4=2,4
b/I=U/Rtd=36/2,4=15
Vì R1//R2=>U1=U2=U=36V
c/Iđmđ=P/U=12/36=0,3A
I2=U2/R2=36/6=6A
VÌ ĐÈN NT R2=>Iđ=I2=6A
Ta thấy:Iđ>Iđmđ=>Đèn sáng quá mức bt có thể cháy
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
a) 10
b) 3,6A ; 14,4V ; 216V
c) Đèn sáng yếu hơn bình thường
Giải thích các bước giải:
a) Điện trở tương đương là:
\(R = 4 + 6 = 10\Omega \)
b) Cường độ dòng điện là:
\(I = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{36}}{{10}} = 3,6A\)
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:
\(\begin{array}{l}
{U_1} = I.{R_1} = 3,6.4 = 14,4V\\
{U_2} = I.{R_2} = 3,6.6 = 21,6V
\end{array}\)
c) Cường độ dòng điện là:
\(I = \dfrac{U}{{R + 108}} = \dfrac{{36}}{{118}} = 0,31A\)
Vì \(I < {I_{dm}}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường.