Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp hai điện trở, cường độ dòng điện chạy qua dây thứ hai là 5A điện trở R1 = 10 ôm. Tín

Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp hai điện trở, cường độ dòng điện chạy qua dây thứ hai là 5A điện trở R1 = 10 ôm. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và tính R2. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện và công suất của đoạn mạch AB. Tính điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút ra đơn vị Jun và KWh. Mong mọi người giúp em ạ

0 bình luận về “Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp hai điện trở, cường độ dòng điện chạy qua dây thứ hai là 5A điện trở R1 = 10 ôm. Tín”

  1. Đáp án:

    \[\begin{array}{l}
    {R_{AB}} = 44\Omega \\
    {R_2} = 34\Omega \\
    {U_{AB}} = 220V\\
    {P_{AB}} = 1100W\\
    A = 0,367KWh
    \end{array}\]

    Giải thích các bước giải:

    \[\begin{array}{l}
    {R_1}nt{R_2}:{I_1} = {I_2} = {I_{AB}} = 5A\\
    {R_1} + {R_2} = {R_{AB}}
    \end{array}\]

    Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

    \[{R_{AB}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{I_{AB}}}} = \frac{{220}}{5} = 44\Omega \]

    \[{R_2} = {R_{AB}} – {R_1} = 44 – 10 = 34\Omega \]

    Công suất của đoạn mạch AB:

    \[{P_{AB}} = {U_{AB}}.{I_{AB}} = 220.5 = 1100W\]

    Điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút :

    \[A = {P_{AB}}.t = 1100.20.60 = 1320000J = \frac{{1320000}}{{3600.10.10.10}} = 0,367KWh\]

    Bình luận
  2. Đáp án:

    RAB=44 (ôm)

    R2= 10 (ôm)

    UAB= 220(V)

    PAB=1100 (W)

    A=1320000(J)=0,3667 (KWh)

    Giải thích các bước giải:

     – Do mạch điện gồm hai điện trở R1 nt R2 nên:

       I1=I2=IAB=5A

    – Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 

    RAB= $\frac{UAB}{IAB}$ =$\frac{220}{5}$ = 44 (ôm)

     -Điện trở R2 là:

    R2= RAB-R1= 10 ôm

    – Công suất đoạn mạch AB là:

    PAB=UAB×IAB = 1100 (W)

    – Điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút là:

    A=P×t= 1100×20×60= 1320000(J)=0,3667 (KWh)

    Bình luận

Viết một bình luận